Bước tới nội dung

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cổng thông tin LGBT

  Chào mừng bạn đến với chủ đề LGBT

Lá cờ cầu vồng 6 màu biểu tượng cho cộng đồng LGBT.

LGBT là một từ viết tắt từ chữ đầu trong cụm từ "Lesbian, Gay, Bisexual, và Transgender", được hiểu lần lượt là "người đồng tính nữ, người đồng tính nam, song tính luyến ái, người chuyển giới". Một biến thể khác là LGBTQ được hiểu là "Queer" (có xu hướng tính dục và bản dạng giới khác biệt, hoặc không nhận định mình theo bất kỳ nhãn nào) hoặc "Questioning" (đang trong giai đoạn tìm hiểu bản thân). Trong khi đó, với việc bổ sung dấu cộng trở thành LGBTQ+ có thể hiểu như bao gồm những người là một phần của cộng đồng, nhưng LGBTQ chưa thể phản ánh chính xác bản dạng giới hoặc xu hướng tính dục của họ như: Non-binary (phi nhị nguyên giới), Intersex (liên giới tính), Asexual (vô tính luyến ái)... Một số khác cũng có cách gọi như GLBT hay GLBTQ, thay đổi các thứ tự chữ cái viết tắt. Thuật ngữ này đã bắt đầu xuất hiện từ những năm cuối thập niên 1980.



Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-header Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/Một bài viết/4 Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-footer

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-header

Wings, rings, and things:
  • Ngày 13 tháng 3 năm 2010, New South Wales, Úc, làm nên lịch sử trong lĩnh vực giới tính khi trở thành nơi đầu tiên trên thế giới công nhận giới tính 'không xác định'.[2]
  • Ngày 15 tháng 2 năm 2010, Pháp trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới loại bỏ hoán tính ra khỏi danh sách các rối loạn tâm thần.[3]
  • Ngày 8 tháng 1 năm 2010, Quốc hội Bồ Đào Nha bầu bỏ phiếu thông qua hôn nhân đồng giới. Bồ Đào Nha trở thành quốc gia thứ 6 ở châu Âu hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới. Luật sẽ có hiệu lực bắt đầu từ tháng 4.[4]
  • Ngày 7 tháng 1 năm 2010, dự luật cho phép hôn nhân đồng giới không được thông qua ở bang New Jersey, Hoa Kỳ. Có 14 phiếu thuận và 20 phiếu chống.[5]
  • Ngày 1 tháng 1 năm 2010, Áo công nhận đăng ký kết đôi đồng giới.[6]


Chú thích

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-footer

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-header

Sinh viên đồng tính đang hôn nhau ngay trước những người phản đối đồng tính (tháng 5 năm 2000)
Sinh viên đồng tính đang hôn nhau ngay trước những người phản đối đồng tính (tháng 5 năm 2000)
Credit: Paul M. Walsh
Sinh viên đồng tính đang hôn nhau ngay trước những người phản đối đồng tính luyến ái ở Đại học Oberlin (Oberlin, Ohio, Hoa Kỳ) tháng 5 năm 2000. Vài trăm sinh viên đã chống lại những người phản đối.

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-footer

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-header

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-footer

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-header Nếu đồng tính luyến ái là một căn bệnh, tất cả chúng ta hãy gọi đến sở làm và nói "Chào. Tôi không thể đi làm hôm nay, vẫn còn đồng tính".
(If homosexuality is a disease, let's all call in queer to work: "Hello. Can't work today, still queer".)

Robin Tyler

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-footer

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-header Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/Nhân vật/5 Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-footer

Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-header Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/Bạn có biết/2 Thành viên:Khangdora2809/nháp/Cổng thông tin:LGBT/box-footer

Tẩy sạch vùng nhớ đệm máy chủ