Bước tới nội dung

Vật mạt vụn núi lửa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một vật mạt vụn núi lửa (chọn lấy từ bang California, Hoa Kỳ).
Vật mạt vụn núi lửa ở Bờ biển Brown, châu Nam Cực (năm 2016).

Vật mạt vụn núi lửa (chữ Anh: Pyroclastic tephra), còn gọi là mạt vụn phun ra núi lửa, là vật chất mạt vụn vì nguyên do núi lửa hoạt động nên sản sinh. Nó là do dung nham mà nghẽn kẹt ở bên trong đường thông suốt núi lửa và nham thạch chung quanh của bên trong đường thông suốt núi lửa phá vỡ đập vụn vào lúc núi lửa phun bắn ra mà thành. Những mạt vụn phun ra núi lửa này nếu bị gắn dính vào trở nên thành thể khối, thì gọi làm đá mạt vụn núi lửa.[1]

Giới thiệu giản lược

[sửa | sửa mã nguồn]
Phạm vi quan sát của vật mạt vụn núi lửa ở giữa phía nam Iceland: lớp nhạt màu và có độ dày ở giữa tấm ảnh là vật mạt vụn núi lửa rhyolit đến từ núi lửa Hekla.

Vật mạt vụn núi lửa, còn gọi là mạt vụn phun ra núi lửa, là tên gọi phổ biến mà nhà núi lửa học hướng về mạt vụn núi lửa do núi lửa bạo phát phun ra nhưng mà không có hình thành đá mạt vụn núi lửa hoặc đá túp (tức đá tro ngưng), thành phần, thể tích và phương thức lấn chiếm chỗ của những mạt vụn này không giống nhau. Nếu có vật mạt vụn núi lửa số lượng nhiều ở trong không khí, thì tia sáng và nhiệt năng của mặt trời sẽ bị phản xạ lìa khỏi trái đất, có một ít tình huống sẽ dẫn đến nhiệt độ không khí xuống thấp thậm chí đến mùa đông núi lửa. Mạt vụn phun ra núi lửa kết hợp với mưa xuống, thì hình thành mưa axít và tuyết axít.

Mạt vụn phun ra núi lửa có thể dựa vào thể tích của nó mà phân chia:

  1. Tro núi lửa: đường kính nhỏ hơn 2 milimét.
  2. Sỏi núi lửa: đường kính ở vào khoảng giữa 2 ~ 64 milimét.
  3. Khối núi lửa hoặc đạn núi lửa: đường kính lớn hơn 64 milimét.[1][2]

Niên đại học tro núi lửa căn cứ vào thành phần hoá học và đặc trưng khác nhau của tầng mạt vun phun ra núi lửa, để mà định liệu hạn độ niên đại bất cứ đâu có di chỉ khảo cổ và điểm thưởng ngoạn địa chất.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Chùm nham thạch lúc núi lửa phun bắn ra vào năm 2007 ở núi lửa Etna đã sản sinh tro núi lửa, đá bọt và đạn núi lửa.
Tro núi lửa ở Jackson Hole.

Căn cứ vào hình thái và cấu tạo của vật mạt vụn núi lửa, vẫn thường hay chia làm ba thứ loại hình: không có hình thái và cấu tạo nhất định, có sẵn hình thái nhất định và có sẵn cấu tạo nội bộ nhất định, xem bên dưới:

Phân loại vật mạt vụn núi lửa (y theo Kuno Hisashi (1971))
Trạng thái lúc phun bắn ra Trạng thái cố kết hoặc bán cố kết Thể lưu động
Cấu tạo hình trạng
Không có hình trạng và cấu tạo nội bộ nhất định Có hình trạng nhất định Có kết cấu nội bộ nhất định (bản thể có nhiều lỗ)
Đường kính hạt viên Khối núi lửa Đạn núi lửa Đá bọt
Sỏi núi lửa Bánh bột dung nham Bã núi lửa
Tro núi lửa Tóc núi lửa, nước mắt núi lửa

Từ nguyên học

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ ngữ "tephra" và "pyroclast", hai từ này được thu từ chữ Hi Lạp. Tephra (τέφρα) chỉ "tro". Ý nghĩa của pyro (πῦρ) là "lửa", ý nghĩa của klastos (κλαστός) là "làm vỡ, làm hư hỏng". Nghiên cứu về cấp bậc mạt vụn núi lửa gọi là mạt vụn học núi lửa.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b 天野・秋山 2004, p. 132.
  2. ^ “火山喷发碎屑”. http://cn.globalgeopark.org. 联合国教科文组织的世界地质公园网络. Ngày 03 tháng 03 năm 2008. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)

Tài liệu tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 天野一男 (2004). “D-1-3 岩石の分類”. Trong 日本地質学会フィールドジオロジー刊行委員会編 (biên tập). フィールドジオロジー入門. フィールドジオロジー. 秋山雅彦. 共立出版. tr. 131–132. ISBN 4-320-04681-1. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  • 加藤祐三 (2009). 軽石 海底火山からのメッセージ. 八坂書房. ISBN 978-4-89694-930-8. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]