Phatthalung (tỉnh)
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Phatthalung พัทลุง | |
---|---|
Khẩu hiệu: เมืองหนังโนรา อุ่นาข้าว พราวน้ำตก แหล่งนกน้ำ ทะเลสาบงาม เขาอกทะลุ น้ำพุร้อน | |
Trực thuộc | |
Thủ phủ | Phatthalung |
Chính quyền | |
• Tỉnh trưởng | Suthep Komonphamon |
Diện tích | |
• Tổng cộng | 3,424,5 km2 (1,322,2 mi2) |
Dân số (2000) | |
• Tổng cộng | 498,471 |
• Mật độ | 146/km2 (380/mi2) |
Mã bưu chính | 93 |
Mã ISO 3166 | TH-93 |
Website | http://www.phatthalung.go.th/ |
Phatthalung (tiếng Thái: พัทลุง, phiên âm: Bát-tha-lung) là một tỉnh miền Nam của Thái Lan. Tỉnh này giáp các tỉnh (từ phía bắc theo chiều kim đồng hồ) là: Nakhon Si Thammarat, Songkhla, Satun và Trang.
Địa lý
[sửa | sửa mã nguồn]Tỉnh này tọa lạc ở Bán đảo Malay. Phía Đông giáp hồ Songkhla, phía Tây bao phủ bởi dãy núi Nakhon Si Thammarat chain. Vườn quốc gia Khao Pu - Khao Ya tọa lạc ở dãy núi này tại giáp giới với Trang.
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Trong thời kỳ trị vì của vua Ramathibodi I của vương quốc Ayutthaya, Phatthalung đã trở thành thành hoàng gia thứ 12. Cuối thế kỷ 18, vua Rama I đã chuyển thành này cho Bộ Quốc phòng - cơ quan chịu trách nhiệm đối với các tỉnh phía Nam. Trong cuộc cải cách hành chính bởi vua Chulalongkorn Phatthalung đã trở thành một phần của Monthon Nakhon Si Thammarat.
Dân số
[sửa | sửa mã nguồn]11.1% dân số là người Hồi Giáo.
Biểu tượng
[sửa | sửa mã nguồn]Con dấu của tỉnh là núi cao 250 m có tên Phu Khao Ok Thalu, là biểu tượng của tỉnh này.
Cây và hoa biểu tượng là (Shorea roxburghii). |
Các đơn vị hành chính địa phương
[sửa | sửa mã nguồn]Phatthalung được chia ra 10 huyện (amphoe) và 1 tiểu huyện (king amphoe). Các huyện được chia ra 65 xã (tambon) và 626 làng (thôn, buôn, sóc, bản, mường, ấp) (muban).
Amphoe | King Amphoe | |
---|---|---|
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Province page from the Tourist Authority of Thailand
- Website of the province (Thai only)
- Phattalung provincial map, coat of arms and postal stamp
7°19′8″B 100°06′17″Đ / 7,31889°B 100,10472°Đ