Bước tới nội dung

Họ Đà điểu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Struthionidae)
Họ Đà điểu
Thời điểm hóa thạch: Thế Miocen-Gần đây 53–0 triệu năm trước đây Có thể thuộc thế Paleogen.
Struthio camelus australisMũi Hảo Vọng, Nam Phi
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Struthioniformes
Họ (familia)Struthionidae
Vigors, 1825[1]
Loài điển hình
Struthio camelus
Linnaeus, 1758
Các chi
Danh pháp đồng nghĩa[2][3]
  • †Struthiolithidae Vjalov 1971
  • †Palaeotididae Houde & Haubold 1987

Họ Đà điểu (Struthionidae) là một họ chim không biết bay thuộc Bộ Đà điểu (Struthioniformes), gồm những loài đà điểu, và họ hàng đã tuyệt chủng của chúng. Hai loài đà điểu còn sinh tồn là đà điểu châu Phiđà điểu Somali, cả hai đều thuộc chi Struthio, cũng chứa một số loài được biết đến từ hóa thạch thế Holocen như đà điểu châu Á. Đà điểu châu Phi là loài phổ biến rộng rãi hơn trong hai loài, và là loài chim còn sống lớn nhất. Loài đà điểu còn lại cũng được xem là một trong những loài chim lớn nhất từ trước đến nay.

Đà điểu xuất hiện lần đầu tiên từ thế Miocen, mặc dù các hóa thạch thế Paleocen, thế Eocenthế Oligocen khác nhau cũng có thể thuộc về họ này.[4][5] Đà điểu được phân loại vào trong nhóm các loài chim thứ lớp Palaeognathae, tất cả các loài còn sinh tồn trong thứ lớp này đều không biết bay, bao gồm cả chim kiwi, đà điểu Emuđà điểu Nam Mỹ.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Đà điểu tại Bucaramanga, Colombia.

Năm 2019, các loài S. pannonicus, S. dmanisensis (đà điểu khổng lồ) và S. transcaucasicus đã được chuyển đến chi Pachystruthio.[6]

Bộ Struthioniformes Latham 1790 (đà điểu)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Brands, Sheila (14 tháng 8 năm 2008). “Taxon: Genus Struthio”. Project: The Taxonomicon. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2012.
  2. ^ Mikko's Phylogeny Archive [1] Haaramo, Mikko (2007). Paleognathia - paleognathous modern birds. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2015.
  3. ^ Brodkob, Pierce (1963). Catalogue of fossil birds 1- Archaeopterygiformes through Ardeiformes. Biological Sciences, Bulletin of the Florida State Museum. 7 (4): 180–293. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2015.
  4. ^ Buffetaut, E.; Angst, D. (November 2014). "Stratigraphic distribution of large flightless birds in the Palaeogene of Europe and its palaeobiological and palaeogeographical implications". Earth-Science Reviews. 138: 394–408. doi:10.1016/j.earscirev.2014.07.001.
  5. ^ Agnolin et al, Unexpected diversity of ratites (Aves, Palaeognathae) in the early Cenozoic of South America: palaeobiogeographical implications Article in Alcheringa An Australasian Journal of Palaeontology · July 2016 DOI: 10.1080/03115518.2016.1184898
  6. ^ Zelenkov, N. V.; Lavrov, A. V.; Startsev, D. B.; Vislobokova, I. A.; Lopatin, A. V. (2019). “A giant early Pleistocene bird from eastern Europe: unexpected component of terrestrial faunas at the time of early Homo arrival”. Journal of Vertebrate Paleontology. 39 (2): e1605521. doi:10.1080/02724634.2019.1605521.
  7. ^ Paleontol.Electr. 9.1.2.A

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]