Bước tới nội dung

Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Rừng hỗn hợp)
Một khu rừng hỗn hợp ở Đức
Rừng hỗn hợp ở phía Nam British Columbia

Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới hay còn gọi là rừng hỗn hợp (Mixed forest) là một kiểu sinh cảnh mặt đất ôn đới được Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên định nghĩa, với vùng sinh thái cây lá rộng, và với vùng sinh thái rừng lá kim hỗn hợp cây lá rộng và lá kim.[1] Những khu rừng này thì giàu nhất và dễ phân biệt nhất ở trung Trung Quốc và đông Bắc Mỹ, với một số vùng sinh thái khác biệt toàn cầu khác tại Kavkaz, dãy Himalaya, nam Châu Âu, và Viễn Đông Nga.[1][2][3]

Sinh thái

[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu trúc thường thấy của những khu rừng này gồm bốn tầng. Tầng trên cùng là tầng tán bao gồm các cây cao trưởng thành cao từ 100 đến 200 ft (30 đến 61 m). Dưới tầng tán là tầng dưới tán chịu được bóng râm gồm ba tầng, vào khoảng 30 đến 50 ft (9,1 đến 15,2 m) thấp hơn tầng tán. Tầng trên cùng của các tầng dưới tán là tầng hạ tán bao gồm các cây trưởng thành nhỏ hơn, cây con, và các cây non tầng tán bị chặn chờ khoảng trống trên tầng tán. Dưới tầng hạ tán là tầng thảm tươi, bao gồm các cây thần gỗ thấp đang phát triển. Thông thường thì tầng phát triển thấp nhất (và đa dạng nhất) là tầng đáy rừng.[1]

Khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]

Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới xuất hiện ở những khu vực có mùa nóng và lạnh riêng biệt, có nhiệt độ trung bình hàng năm vừa phải — 3 đến 15,6 °C (37,4 đến 60,1 °F). Những khu rừng này xuất hiện ở vùng khí hậu có mưa và khá ấm, đôi lúc cũng có mùa khô riêng biệt. Mùa khô diễn ra vào mùa đông ở Đông Á và vào mùa hè ở rìa ẩm ướt của vùng Khí hậu Địa Trung Hải.

Vùng sinh thái

[sửa | sửa mã nguồn]
Australasia Temperate broadleaf and mixed forests
Rừng ôn đới Quần đảo Chatham New Zealand
Rừng ôn đới Đông Australia Australia
Fiordland temperate forests New Zealand
Nelson Coast temperate forests New Zealand
Northland temperate forests New Zealand
Northland temperate kauri forests New Zealand
Rừng ôn đới đảo Stewart/Rakiura New Zealand
Richmond temperate forests New Zealand
Southland temperate forests New Zealand
Tasmanian Central Highland forests Australia
Tasmanian temperate forests Australia
Tasmanian temperate rain forests Australia
Westland temperate forests New Zealand
Indomalaya Temperate broadleaf and mixed forests
Eastern Himalayan broadleaf forests Bhutan, India, Nepal
Northern Triangle temperate forests Myanmar
Western Himalayan broadleaf forests India, Nepal, Pakistan

Vùng Á-Âu

[sửa | sửa mã nguồn]
Palearctic temperate broadleaf and mixed forests
Apennine deciduous montane forests Italy
Atlantic mixed forests Đan Mạch, Pháp, Bỉ, Đức, Hà Lan
Azores temperate mixed forests Bồ Đào Nha
Balkan mixed forests Bulgaria, Hy Lạp, Bắc Macedonia, Romania, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ
Baltic mixed forests Thụy Điển, Đan Mạch, Đức, Ba Lan
Cantabrian mixed forests Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
Caspian Hyrcanian mixed forests Iran, Azerbaijan
Caucasus mixed forests Gruzia, Armenia, Azerbaijan, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ
Celtic broadleaf forests United Kingdom, Ireland
Central Anatolian deciduous forests Thổ Nhĩ Kỳ
Central China loess plateau mixed forests Trung Quốc
Central European mixed forests Áo, Đức, Litva, Moldova, Ba Lan, Belarus, Cộng hòa Séc
Central Korean deciduous forests Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc
Changbai Mountains mixed forests Trung Quốc, Bắc Triều Tiên
Changjiang Plain evergreen forests Trung Quốc
Crimean Submediterranean forest complex Nga, Ukraine
Daba Mountains evergreen forests Trung Quốc
Dinaric Mountains mixed forests Albania, Bosna và Hercegovina, Italy, Montenegro, Serbia, Slovenia, Croatia
East European forest steppe Bulgaria, Moldova, Romania, Nga, Ukraine
Eastern Anatolian deciduous forests Thổ Nhĩ Kỳ
English Lowlands beech forests United Kingdom
Euxine-Colchic deciduous forests Bulgaria, Gruzia, Thổ Nhĩ Kỳ
Hokkaido deciduous forests Nhật Bản
Huang He Plain mixed forests Trung Quốc
Madeira evergreen forests Bồ Đào Nha
Manchurian mixed forests Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Nga, Hàn Quốc
Nihonkai evergreen forests Nhật Bản
Nihonkai montane deciduous forests Nhật Bản
North Atlantic moist mixed forests Ireland, United Kingdom
Northeast China Plain deciduous forests Trung Quốc
Pannonian mixed forests Áo, Bosna và Hercegovina, Cộng hòa Séc, Hungary, Romania, Serbia, Slovakia, Slovenia, Ukraine, Croatia
Po Basin mixed forests Italy
Pyrenees conifer and mixed forests Pháp, Tây Ban Nha, Andorra
Qin Ling Mountains deciduous forests Trung Quốc
Rodope montane mixed forests Bulgaria, Hy Lạp, Bắc Macedonia, Serbia
Sarmatic mixed forests Nga, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Phần Lan, Litva, Latvia, Estonia, Belarus
Sichuan Basin evergreen broadleaf forests Trung Quốc
South Sakhalin-Kurile mixed forests Nga
Southern Korea evergreen forests Hàn Quốc
Taiheiyo evergreen forests Nhật Bản
Taiheiyo montane deciduous forests Nhật Bản
Tarim Basin deciduous forests and steppe Trung Quốc
Ussuri broadleaf and mixed forests Nga
West Siberian broadleaf and mixed forests Nga
Western European broadleaf forests Thụy Sĩ, Áo, Pháp, Đức, Cộng hòa Séc
Zagros Mountains forest steppe Iran, Arabian Peninsula

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c  Bài viết này tích hợp văn bản đã phát hành theo giấy phép CC BY-SA 3.0. World Wide Fund for Nature. “Temperate Broadleaf and Mixed Forest Ecoregions”. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2020. Đã bỏ qua tham số không rõ |= (trợ giúp)
  2. ^ Zhao, Ji; Zheng, Guangmei; Wang, Huadong; Xu, Jialin biên tập (1990). The natural history of China. New York: McGraw-Hill Publishing Company.
  3. ^ Martin, WH; Boyce, SG; Echternacht, AC biên tập (1993). Biodiversity of the southeastern United States: Lowland terrestrial communities. New York: John Wiley and Sons.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]