Kính viễn vọng không gian Kepler
Giao diện
(Đổi hướng từ Nhiệm vụ Kepler)
Nhà đầu tư | NASA / LASP |
---|---|
COSPAR ID | 2009-011A |
Số SATCAT | 34380 |
Trang web | kepler |
Thời gian nhiệm vụ | Dự kiến: 3,5 năm Cuối cùng: 9 năm, 7 tháng, 23 ngày |
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ | |
Nhà sản xuất | Ball Aerospace & Technologies |
Khối lượng phóng | 1.052,4 kg (2.320 lb)[1] |
Khối lượng khô | 1.040,7 kg (2.294 lb)[1] |
Trọng tải | 478 kg (1.054 lb)[1] |
Kích thước | 4,7 m × 2,7 m (15,4 ft × 8,9 ft)[1] |
Công suất | 1100 watt[1] |
Bắt đầu nhiệm vụ | |
Ngày phóng | 7 tháng 3 năm 2009, 03:49:57 UTC |
Tên lửa | Delta II (7925-10L) |
Địa điểm phóng | Cape Canaveral SLC-17B |
Nhà thầu chính | United Launch Alliance |
Đi vào hoạt động | 12 tháng 5 năm 2009, 09:01 UTC |
Kết thúc nhiệm vụ | |
Dừng hoạt động | 15 tháng 11 năm 2018 |
Các tham số quỹ đạo | |
Hệ quy chiếu | Nhật tâm |
Chế độ | Xa Trái Đất |
Bán trục lớn | 1,0133 AU |
Độ lệch tâm quỹ đạo | 0,036116 |
Cận điểm | 0,97671 AU |
Viễn điểm | 1,0499 AU |
Độ nghiêng | 0,44747 độ |
Chu kỳ | 372,57 ngày |
Acgumen của cận điểm | 294,04 độ |
Độ bất thường trung bình | 311,67 độ |
Chuyển động trung bình | 0.96626 độ/ngày |
Kỷ nguyên | 1 tháng 1 năm 2018 (J2000: 2458119.5)[2] |
Kính viễn vọng chính | |
Kiểu gương | Schmidt |
Đường kính | 0,95 m (3,1 ft) |
Bước sóng | 430–890 nm[2] |
Diện tích thu nhận | 0,708 m2 (7,62 foot vuông) |
Bộ phát đáp | |
Băng thông | Băng tần X up: 7.8 bit/s – 2 bit/s[2] Băng tần X down: 10 bit/s – 16 kbit/s[2] Băng tần Ka down: Lên tới 4.3 Mbit/s[2] |
|
Tàu không gian Kepler hay Kính viễn vọng không gian Kepler là một kính viễn vọng không gian đã ngừng hoạt động của NASA, được thiết kế để phát hiện các hành tinh kiểu Trái Đất quay xung quanh các ngôi sao khác.[3] Tàu không gian này được đặt tên để vinh danh nhà thiên văn học người Đức Johannes Kepler.[4] Nó được phóng lên vào ngày 7 tháng 3 năm 2009,[5][6] với thời gian hoạt động dự định trong ít nhất 3,5 năm.
Sau 9 năm hoạt động, nhiên liệu bộ điều khiển của tàu đã cạn kiệt. NASA tuyên bố chấm dứt hoạt động của kính thiên văn từ ngày 30 tháng 10 năm 2018.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e “Kepler: NASA's First Mission Capable of Finding Earth-Size Planets” (PDF). NASA. tháng 2 năm 2009. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2015.
- ^ a b c d e “Kepler (spacecraft)”. JPL Horizons On-Line Ephemeris System. NASA/JPL. ngày 6 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2018.
- ^ David Koch; Alan Gould (tháng 3 năm 2009). “Kepler Mission”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2009. Liên kết ngoài trong
|publisher=
(trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) - ^ Edna DeVore (ngày 9 tháng 6 năm 2008). “Closing in on Extrasolar Earths”. SPACE.com. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2009. Liên kết ngoài trong
|work=
(trợ giúp) - ^ “Kepler Launch”. NASA. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2009. Liên kết ngoài trong
|publisher=
(trợ giúp) - ^ Staff writers (ngày 7 tháng 3 năm 2009). “Nasa launches Earth hunter probe”. BBC News. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2009.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- “Star: Kepler-10”. EPE. Extrasolar Planets Encyclopaedia. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2011.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Tư liệu liên quan tới Kepler Mission tại Wikimedia Commons
- Audio - Cain/Gay (2010) Astronomy Cast Kepler Mission
- Summary Table of Kepler Discoveries Lưu trữ 2017-04-01 tại Wayback Machine
- Kepler Mission website on www.nasa.gov
- Kepler Asteroseismic Science Consortium (KASC) Lưu trữ 2012-05-05 tại Wayback Machine
- Spherical panorama of Kepler in the clean room prior to fueling Lưu trữ 2012-12-20 tại Archive.today
- Kính viễn vọng không gian Kepler trên Twitter
- New Planetary System discovered by Kepler Lưu trữ 2020-02-01 tại Wayback Machine