Bước tới nội dung

Nhật thực 15 tháng 1, 2010

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhật thực tháng 1 15, 2010
Hình khuyên tại Bangui, Cộng hòa Trung Phi
Bản đồ
Loại nhật thực
Bản chấtHình khuyên
Gamma0.4002
Độ lớn0.919
Nhật thực cực đại
Kéo dài trong11p 8s
Tọa độ1°36′B 69°18′Đ / 1,6°B 69,3°Đ / 1.6; 69.3
Chiều rộng dải tối lớn nhất333 km (207 mi)
Thời gian (UTC)
(P1) Bắt đầu nhật thực thực một phần4:05:28
(U1) Bắt đầu nhật thực toàn phần5:13:55
Nhật thực cực đại7:07:39
(U4) Kết thúc nhật thực toàn phần8:59:04
(P4) Kết thúc nhật thực một phần10:07:35
Tham khảo
Saros141 (23 trên 70)
Catalog # (SE5000)9529

Nhật thực ngày 15 tháng 1 năm 2010 là một nhật thực hình khuyên với độ che khuất 0,9190 có thể được quan sát từ dải hẹp qua Maldiveschâu Phi. Việt Nam nằm ngoài dải quan sát hình khuyên nhưng vẫn có thể quan sát được nhật thực một phần. Đây là lần nhật thực dài nhất thiên niên kỷ. Nhật thực trước đó vào ngày 22 tháng 7 năm 2009 là lần nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ.

Quan sát nhật thực

[sửa | sửa mã nguồn]

Người dân Việt Nam có thể bắt đầu quan sát nhật thực hình khuyên dài kỷ lục từ 14h11 tại Điện BiênLai Châu. Nhật thực sẽ kết thúc tại Cao BằngHà Giang vào khoảng 17h06.

  • Tại Hà Nội bắt đầu từ lúc 14giờ 16phút56 và kết thúc lúc 17giờ 05phút02. Rõ nhất là vào 15giờ 48phút10, 67,3%
  • Tại Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu từ lúc 14giờ 17phút38 và kết thúc lúc 16giờ 52phút03. Rõ nhất là vào 15giờ 41phút31, 38,1%
  • Trong cả nước, quan sát rõ nhất là ở Lai Châu 74,9%, Lào Cai 74,7%, Hà Giang 73,8% và Cao Bằng 71,2%

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
August 1999 eclipse seen from France Nhật thực October 2014 eclipse seen from Minneapolis
Nhật thực trước
Nhật thực 22 tháng 7 năm 2009
(toàn phần)
Nhật thực 15 tháng 1, 2010
(hình khuyên)
Nhật thực sau
Nhật thực 11 tháng 7 năm 2010
(toàn phần)
Nhật thực hình khuyên trước
Nhật thực 26 tháng 1 năm 2009
Nhật thực hình khuyên sau
Nhật thực 20 tháng 5 năm 2012