Bước tới nội dung

Nhóm ngôn ngữ Iberia-Rôman

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Nhóm ngôn ngữ Iberia Rôman)
Nhóm ngôn ngữ
Iberia Rôman
Phân bố
địa lý
Ban đầu Bán đảo Iberia và miền nam Pháp; bây giờ trên toàn thế giới
Phân loại ngôn ngữ họcẤn-Âu
Ngữ ngành con
Glottolog:sout3183  (Shifted Iberian)[2]
unsh1234  (Aragonese–Mozarabic)[3]
{{{mapalt}}}
Ngôn ngữ tại bán đảo Iberia
Tây Iberia:
  Aragon
  Fala
Occitan-Rôman: khác:

Nhóm ngôn ngữ Rôman Iberia, Iberia-Rôman hay đơn giản là nhóm ngôn ngữ Iberia,[4] thuộc nhóm ngôn ngữ Rôman được phát triển trên Bán đảo Iberia, một khu vực bao gồm chủ yếu là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, GibraltarAndorra và ở miền Nam nước Pháp ngày nay, thường được tách thành nhóm ngôn ngữ Tây Iberianhóm ngôn ngữ Occitan-Rôman.

Được phát triển từ tiếng Latinh Vulgar ở Iberia, các ngôn ngữ Rôman Iberia được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Catalunyatiếng Galicia.[5] Những ngôn ngữ này cũng có các phương ngữ riêng. Dựa trên sự thông hiểu lẫn nhau, Dalby "đếm được" bảy ngôn ngữ "rộng" hoặc các nhóm ngôn ngữ: Galicia-Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Astur-Leon, Aragon "rộng", Catalunya "rộng", Provençal + LengadociaGascon "rộng".[6]

Ngoài những ngôn ngữ đó, còn có một số ngôn ngữ creole có nguồn gốc Bồ Đào Nha và ngôn ngữ creole có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, ví dụ tiếng Papiamento.

Nguồn gốc và sự phát triển

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ ngôn ngữ tại Tây Nam Âu.
Ngôn ngữ Iberia-Rôman trên toàn thế giới

Giống như tất cả các ngôn ngữ Rôman,[7] các ngôn ngữ Rôman Iberia có nguồn gốc từ tiếng Latinh Vulgar, dạng phi chuẩn (trái ngược với tiếng Latinh cổ điển) của ngôn ngữ Latinh được nói bởi những người lính và thương nhân trên khắp Đế chế La Mã. Với sự mở rộng của đế chế, tiếng Latinh Vulgar được nói bởi những cư dân của các vùng lãnh thổ do người La Mã kiểm soát. Tiếng Latinh và hậu duệ của nó được nói ở Iberia kể từ sau Chiến tranh Punic, khi người La Mã chinh phục lãnh thổ này[8] (xem cuộc chinh phạt của người La Mã ở Hispania).

Nhóm ngôn ngữ Rôman Iberia hiện đại được hình thành đại khái thông qua quy trình sau:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Ibero-Romance”. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2017.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Southwestern Shifted Romance”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Unshifted Western Romance”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  4. ^ Pharies, David A. (2007). A Brief History of the Spanish Language. University of Chicago Press. tr. 13. ISBN 978-0-226-66683-9.
  5. ^ “Ethnologue: Statistical Summaries”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2020.
  6. ^ Dalby, David (2000). “5=Indo-European phylosector” (PDF). The Linguasphere register of the world's languages and speech communities. 2. Oxford: Observatoire Linguistique, Linguasphere Press.
  7. ^ Thomason, Sarah (2001). Language Contact. Georgetown University Press. tr. 263. ISBN 978-0-87840-854-2.
  8. ^ Brown, Keith; Ogilvie, Sarah (2008). Concise Encyclopedia of Languages of the World. Elsevier Science. tr. 1020. ISBN 978-0-08-087774-7.
  9. ^ Penny, Ralph (2002). A History of the Spanish Language. Cambridge University Press. tr. 8. ISBN 978-0-521-01184-6.
  10. ^ Penny (2002), tr. 16
  11. ^ Turell, M. Teresa (2001). Multilingualism in Spain: Sociolinguistic and Psycholinguistic Aspects of Linguistic Minority Groups. Multilingual Matters. tr. 591. ISBN 978-1-85359-491-5.
  12. ^ Cabo Aseguinolaza, Fernando; Abuín Gonzalez, Anxo; Domínguez, César (2010). A Comparative History of Literatures in the Iberian Peninsula. John Benjamins Publishing Company. tr. 339–40. ISBN 978-90-272-3457-5.
  13. ^ Lapesa, Rafael (1968). Historia de la lengua española (7th ed.) (bằng tiếng Tây Ban Nha). Gredos. tr. 124. ISBN 84-249-0072-3. ISBN 84-249-0073-1.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Bồ Đào Nha