Bước tới nội dung

Nhóm bor

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Nhóm Bor)
Nhóm bor (nhóm 13)
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Nhóm 12  Nhóm carbon
Số nhóm IUPAC 13
Tên theo nguyên tố nhóm bor
Số nhóm CAS
(Mỹ, quy luật A-B-A)
IIIA
Số nhóm IUPAC cũ
(Châu Âu, quy luật A-B)
IIIB

↓ Bảng tuần hoàn
2
Hình: Bor
Bor (B)
5 Á kim
3
Hình: Kim loại nhôm
Nhôm (Al)
13 Kim loại yếu
4
Hình: Tinh thể gali
Gali (Ga)
31 Kim loại yếu
5
Hình: Indi
Indi (In)
49 Kim loại yếu
6
Hình: Mảnh thali bảo quản trong bóng thủy tinh chứa argon
Thali (Tl)
81 Kim loại yếu
7 Nihoni (Nh)
113 Kim loại yếu

Legend

Nguyên tố tự nhiên
Nguyên tố tổng hợp
Atomic number color:
Màu đen=thể rắn

Nhóm bor là các nguyên tố hóa học thuộc nhóm 13 của bảng tuần hoàn, bao gồm bor (B), nhôm (Al), gali (Ga), indi (In), thali (Tl) và nihoni (Nh). Nhóm này nằm trong khối p của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố trong nhóm bor có đặc điểm là có ba electron hóa trị.[1]

Bor là một á kim, ít phổ biến trên Trái Đất. Các nguyên tố còn lại là kim loại yếu (nằm giữa kim loạiá kim trong bảng tuần hoàn). Nhôm là nguyên tố xuất hiện nhiều trên Trái Đất và là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ Trái Đất (8,3%).[2] Nihoni hiện tại chưa phát hiện trong tự nhiên, đây là một nguyên tố tổng hợp.

Một số nguyên tố nhóm 13 có vai trò trong hệ sinh thái. Bor là một nguyên tố vi lượng ở người và cần thiết cho một số loài thực vật. Thiếu bor làm cây cối phát triển còi cọc, trong khi dư thừa bor cũng ức chế sự phát triển. Nhôm không có vai trò sinh học, không có độc tính đáng kể, được coi là an toàn. Indi và gali có thể kích thích sự trao đổi chất;[3] gali có khả năng tự liên kết với các protein sắt. Thali có độc tính cao, can thiệp vào chức năng của nhiều loại enzym quan trọng. Nguyên tố này được sử dụng làm thuốc trừ sâu.[4]

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]
Z Nguyên tố Số electron trên mỗi lớp vỏ
5 Bor 2, 3
13 Nhôm 2, 8, 3
31 Gali 2, 8, 18, 3
49 Indi 2, 8, 18, 18, 3
81 Thali 2, 8, 18, 32, 18, 3
113 Nihoni 2, 8, 18, 32, 32, 18, 3 (dự đoán)

Mặc dù nằm trong khối p, các nguyên tố trong nhóm bor, đặc biệt là bor và nhôm trong liên kết hóa học thường vi phạm quy tắc octet. Tất cả các nguyên tố của nhóm bor đều có hóa trị ba.

Phản ứng hóa học

[sửa | sửa mã nguồn]

Hầu hết các nguyên tố trong nhóm bor đều có xu hướng dễ phản ứng theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử. Bor, nguyên tố đầu tiên trong nhóm, thường không phản ứng với nhiều nguyên tố ở nhiệt độ thường. Bor tạo thành nhiều hợp chất với hydro gọi là boran.[5] Boran đơn giản nhất là diboran B2H6.[6]

Các nguyên tố nhóm 13 tiếp theo là nhômgali, tạo thành ít muối hydride bền hơn, mặc dù cả AlH3 và GaH3 có tồn tại. Indi chưa có dữ liệu cho thấy có tạo muối hydride, ngoại trừ indi có trong các phức chất như phức phosphin H3InP(Cy)3.[7] Muối thali và hydro không bền, chưa tổng hợp được trong phòng thí nghiệm.

Một vài hợp chất hóa học phổ biến nhóm bor[6]

[8][9][10][11][12]

Nguyên tố Oxide Hydride Fluoride Chloride Sulfide
Bor (β/g/α)B2O3 B2H6 BF3 BCl3 B2S3
B2O B10H14 BF
4
B6O BH3 B2F4
B5H9 BF
B6H12
B4H10
B
6
H2−
6
B
12
H2−
12
B20H26
Nhôm (γ/δ/η/θ/χ)Al2O3 (α/α`/β/δ/ε/θ/γ) AlH3 AlF3 AlCl3 (α/β/γ) Al2S3
Al2O Al2H6
AlO AlH4
AlH
4
Gali (α/β/δ/γ/ε) Ga2O3 Ga2H6 GaF3 GaCl3 GaS
GaH4 GaCl2
GaH3 Ga2Cl4
Ga2Cl6
GaCl
4
Ga
2
Cl
7
Indi In2O3 InH3 InF3 InCl3 (α/β/γ) In2S3
In2O
Thali Tl2O3 TlH3 TlF TlCl
Tl2O TlH TlF3 TlCl3
TlO2 TlF3−
4
TlCl2
Tl4O3 TlF2−
3
Tl2Cl3
Nihoni (Nh2O)[a] (NhH) (NhF) (NhCl) NhOH
(Nh2O3) (NhH3) (NhF3) (NhCl3)
(NhF
6
)

Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm bor được biết là tạo thành oxide hóa trị ba, với hai nguyên tử liên kết cộng hóa trị với ba nguyên tử oxy. Những yếu tố này cho thấy xu hướng tăng pH (từ acid đến base).[13]

  1. ^ Cho đến nay, không có hợp chất nihoni nào được tổng hợp (ngoại trừ có thể là NhOH), và tất cả các hợp chất được đề xuất khác hoàn toàn là lý thuyết.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Kotz, John C.; Treichel, Paul & Townsend, John Raymond (2009). Chemistry and chemical reactivity. 2. Belmont, Ca, USA: Thomson Books. tr. 351. ISBN 978-0-495-38712-1.
  2. ^ “Soviet Aluminium from Clay”. New Scientist. One Shilling Weekly. 8 (191): 89. 1960.
  3. ^ Pharmacology and Nutritional Intervention in the Treatment of Disease edited by Faik Atroshi, page 45
  4. ^ Dobbs, Michael (2009). Clinical neurotoxicology: syndromes, substances, environments. Philadelphia, Pa: Saunders. tr. 276–278. ISBN 978-0-323-05260-3.
  5. ^ Raghavan, P. S. (1998). Concepts And Problems In Inorganic Chemistry. New Delhi, India: Discovery Publishing House. tr. 43. ISBN 81-7141-418-4.
  6. ^ a b Harding, A., Charlie; Johnson, David; Janes, Rob (2002). Elements of the p block. Cambridge, UK: The Open University. tr. 113. ISBN 0-85404-690-9.
  7. ^ Cole, M. L.; Hibbs, D. E.; Jones, C.; Smithies, N. A. (2000). “Phosphine and phosphido indium hydride complexes and their use in inorganic synthesis”. Journal of the Chemical Society, Dalton Transactions (4): 545–550. doi:10.1039/A908418E.
  8. ^ Downs, pp. 197–201
  9. ^ Daintith, John (2004). Oxford dictionary of chemistry. Market House Books. ISBN 978-0-19-860918-6.
  10. ^ Bleshinsky, S. V.; Abramova, V. F. (1958). Химия индия (bằng tiếng Nga). Frunze. tr. 301.
  11. ^ Downs, pp. 195–196
  12. ^ Henderson, p. 6
  13. ^ Jellison, G. E.; Panek, L. W.; Bray, P. J.; Rouse, G. B. (1977). “Determinations of structure and bonding in vitreous B2O3 by means of B10, B11, and O17 NMR”. The Journal of Chemical Physics. 66 (2): 802. Bibcode:1977JChPh..66..802J. doi:10.1063/1.433959. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2011.