Bước tới nội dung

Moscovi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Moscovium)
Moscovi, 115Mc
Tính chất chung
Tên, ký hiệumoscovi, Mc
Phiên âmmos-co-vi
Hình dạngkhông rõ
Moscovi trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Bi

Mc

(Uhe)
flerovimoscovilivermori
Số nguyên tử (Z)115
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[289]
Phân loại có lẽ là kim loại dở
Nhóm, phân lớp15p
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electroncó lẽ [Rn] 5f14 6d10 7s2 7p3
(dự đoán)[1]
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 18, 5
(dự đoán)
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chấtrắn (dự đoán)[1]
Nhiệt độ nóng chảy~700 K ​(~340 °C, ​~810 (dự đoán)[1] °F)
Nhiệt độ sôi~1 400 K ​(~1 100 °C, ​~2 000 (dự đoán)[1] °F)
Mật độ11 (dự đoán)[1] g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Nhiệt lượng nóng chảy5,90–5,98 (ngoại suy)[2] kJ·mol−1
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa1, 3 (dự đoán)[1]
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 538,4 (dự đoán)[1] kJ·mol−1
Thứ hai: 2 055,1 (ngoại suy)[2] kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 200 (dự đoán)[1] pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị162 (ngoại suy)[2] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS54085-64-2
Lịch sử
Phát hiệnViện Liên hợp Nghiên cứu Hạt nhânPhòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Livermore (2003)
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của moscovi
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
290Mc syn 16 ms α 9,95 286Uut
289Mc syn 169 ms α 10,31 285Uut
288Mc syn 173 ms α 10,46 284Uut
287Mc syn 32 ms α 10,59 283Uut

Moscovi là tên gọi của nguyên tố tổng hợp siêu nặng trong bảng tuần hoàn, với ký hiệu Mcsố nguyên tử 115, trước đây tạm gọi ununpenti với ký hiệu Uup.

Nó nằm ở vị trí nguyên tố nặng nhất của nhóm 15 (VA), mặc dù đồng vị bền đầy đủ chưa được biết đến thời điểm này để cho phép tiến hành các thí nghiệm hóa nhằm xác định vị trí của nó. Nó được quan sát đầu tiên vào năm 2003 và chỉ có 30 nguyên tử moscovi được tổng hợp cho đến ngày nay, với chỉ 4 nguyên tử từ phân rã từ tiếp của hạt nhân mẹ được phát hiện. Bốn đồng vị liên tiếp hiện đã được phát hiện, 287–290Mc, với 289Mc có chu kỳ bán rã lâu nhất là ~220 mili giây, dù vậy đồng vị 290Mc có thể có chu kỳ bán rã lâu hơn (chỉ có một phân tử được đo đạc nên độ chính xác chưa cao).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h Haire, Richard G. (2006). “Transactinides and the future elements”. Trong Morss; Edelstein, Norman M.; Fuger, Jean (biên tập). The Chemistry of the Actinide and Transactinide Elements (ấn bản thứ 3). Dordrecht, Hà Lan: Springer Science+Business Media. tr. 1724. ISBN 1-4020-3555-1.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  2. ^ a b c Bonchev, Danail; Kamenska, Verginia (1981). “Predicting the Properties of the 113–120 Transactinide Elements”. J. Phys. Chem. (bằng tiếng Anh). 85: 1177–1186.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]