Bước tới nội dung

Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Lãnh thổ Nam Cực thuộc Úc)
Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc
Tên bằng ngôn ngữ chính thức
Quốc kỳ
Bản đồ
Vị trí của the Australian Antarctic Territory
Vị trí của the Australian Antarctic Territory
Bản đồ thể hiện phần Nam Cực mà Úc đòi hỏi chủ quyền
Tiêu ngữ
không có
Quốc ca
không có
Hành chính
Lãnh thổ của Úc
Toàn quyềnQuentin Bryce1
Thủ đôTrạm Davis
Trạm nghiên cứu khoa họcTrạm Davis
Địa lý
Diện tích5.896.500 km²
Ngôn ngữ chính thứckhông có
Ngôn ngữ kháctiếng Anh (de facto)
Dân số ước lượngdưới 1.000 người
Đơn vị tiền tệĐô la Úc (AUD)
Mã điện thoại+672
Ghi chú

Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc (tiếng Anh: Australian Antarctic Territory) là một phần của châu Nam Cực. Vương quốc Anh từng đòi chủ quyền khu vực này và đặt dưới quyền điều hành của Thịnh vượng chung Úc năm 1933. Đây là lãnh thổ lớn nhất ở Nam Cực bị đòi chủ quyền. Từ khi Hiệp ước Nam Cực có hiệu lực năm 1961, Điều 1 nêu rõ "Hiệp ước không công nhận, tranh cãi hay xác lập bất cứ yêu cầu chủ quyền lãnh thổ nào, sẽ không có yêu cầu lãnh thổ nào được xác nhận khi hiệp ước còn hiệu lực", hầu hết các quốc gia trên thế giới không công nhận những đòi hỏi lãnh thổ ở Nam Cực của bất cứ quốc gia nào.

Phân chia hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh thổ này được chia thành 9 quận, bao gồm:

STT Quận Diện tích (km²) Ranh giới phía tây Ranh giới phía đông
1 Enderby Land 045° Đ 056°25' Đ
2 Kemp Land 056°25' Đ 059°34' Đ
3 Mac. Robertson Land 059°34' Đ 072°35' Đ
4 Princess Elizabeth Land 072°35' Đ 087°43' Đ
5 Kaiser Wilhelm II Land 087°43' Đ 091°54' Đ
6 Queen Mary Land 091°54' Đ 100°30' Đ
7 Wilkes Land 2.600.000 100°30' Đ 136°11' Đ
8 George V Land 142°02' Đ 153°45' Đ
9 Oates Land 153°45' Đ 160°00' Đ

Chủ quyền

[sửa | sửa mã nguồn]

Yêu cầu đòi chủ quyền của Úc đối với Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc chỉ được bốn quốc gia công nhận gồm Vương quốc Anh, New Zealand, PhápNa Uy.[1] Trong các quốc gia không công nhận đòi hỏi chủ quyền của Úc đáng chú ý có Nhật Bản.[2] Nhật Bản cũng không công nhận đòi hỏi chủ quyền của Úc đối với vùng biển thuộc Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Úc - nơi mà Nhật Bản thực hiện việc đánh bắt cá voi.[3]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Chapter 6: Antarctic Territories” (PDF). Parliament of Australia. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2008.
  2. ^ Steve Irwin Update from Antarctica Lưu trữ 2010-01-14 tại Wayback Machine. Trang web Sea Shepherd. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2009
  3. ^ Humane Society International Inc v Kyodo Senpaku Kaisha Ltd [2008] FCA 3 (ngày 15 tháng 1 năm 2008)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]