Bước tới nội dung

Type 26 (lớp khinh hạm)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Khinh hạm Kiểu 26)
Khái quát lớp tàu
Tên gọi Type 26 frigate
Xưởng đóng tàu BAE Systems Surface Ships
Bên khai thác  Hải quân Hoàng gia Anh
Lớp trước Type 23 frigate
Kinh phí
  • £260M – £350M
  • $600M – $690M
Thời gian đóng tàu 2015[1]
Thời gian phục vụ 2022[2]
Dự tính 13 (kế hoạch đặt hàng)[3]
Đặc điểm khái quát
Lớp tàu Frigate
Trọng tải choán nước 5.500 - 6.500 tấn[4][5]
Chiều dài 145 - 148,5 m[4]
Sườn ngang 19 - 20 m [4]
Động cơ đẩy

list error: mixed text and list (help)
Cấu hình CODLOG:[1]

  • 2 động cơ turbine khí Rolls-Royce MT30
  • 4 động cơ diesel tốc độ cao
  • 2 máy phát điện
Tốc độ 28 - 29 hải lý/giờ (52 - 54 km/giờ)
Tầm xa 7.000 hải lý (tố độ hải trình 15 hải lý/giờ)
Thủy thủ đoàn tối đa 118 người (190 người, gồm cả thủy quân lục chiến và phi công)
Hệ thống cảm biến và xử lý
Tác chiến điện tử và nghi trang IRVIN-GQ DLF[1]
Vũ khí
Máy bay mang theo list error: mixed text and list (help)
    • 1-2 × Lynx Wildcat,[3] armed with;
      • 4 × anti-ship missiles, or
      • 2 × anti-submarine torpedoes
      or
    • 1-2 × Westland Merlin,[3] armed with;
      • 4 × anti-submarine torpedoes
      or
    • 1 × Lynx Wildcat and 1 × Westland Merlin
Hệ thống phóng máy bay
  • Large flight deck
  • Enclosed hangar
  • Accommodation for UAVs
Ghi chú Flexible mission bay[3]

Global Combat Ship (GCS), còn được biết với tên gọi Type 26 Global Combat Ship, hoặc đơn giản hơn là Type 26 , GCS, là một kiểu tàu chiến được thiết kế theo đặt hàng của Bộ Quốc phòng Anh. Nó được dự định để thay thế cho lớp tàu chiến kiểu Type 23 frigate đang hoạt động trong Hải quân Hoàng gia Anh.

Chương trình khởi động từ năm 1998, ban đầu với tên gọi "Future Surface Combatant (FSC)". Năm 2010, thiết kế của BAE Systems Surface Ships trúng thầu với tên gọi Type 26 Global Combat Ship.[8] Dự kiến, việc đóng tàu sẽ khởi động vào năm 2015[1] và chiếc đầu tiên của lớp T26 GCS sẽ đưa vào trang bị năm 2022.[2]

Khái quát

[sửa | sửa mã nguồn]

T26 GCS được thiết kế dưới dạng modul với 3 dạng chính: phòng không (anti air warfare - AAW), săn ngầm (anti submarine warfare - ASW) và đa năng (general purpose - GP). Mỗi dạng đều có cấu hình riêng phù hợp cho công tác.

Theo thiết kế, phiên bản tiêu chuẩn của T26 GCS có thời gian hải trình tối đa đến 60 ngày. Ngoài số thủy thủ đoàn, tàu có thể mang thêm 40 lính thủy quân lục chiến với đầy đủ trang bị và 20 phi công và kỹ sư hàng không. Tàu có sàn đáp cho máy bay trực thăng săn ngầm và khoang chứa cho tàu cao tốc phục vụ cho công tác truy kích trên biển.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e “Q&A with BAE Systems on Type 26 Frigate Design Update at Euronaval 2012”. Belgium: navyrecognition.com. ngày 10 tháng 1 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2015.
  2. ^ a b Chuter, Andrew (ngày 29 tháng 9 năm 2014). “Interview: Bernard Gray, UK Chief of Defence Materiel”. Defense News. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2015.
  3. ^ a b c d e f g h i j Re Type 26 Global Combat Ship, parliament.uk, October 2014
  4. ^ a b c “Global Combat Ship”. BAE Systems. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2013.
  5. ^ Britain’s Future Frigates: Type 26 & 27 Global Combat Ships Lưu trữ 2016-11-08 tại Wayback Machine, defenseindustrydaily.com, November 2014
  6. ^ UK confirms Mk 41 VLS selection for Type 26, janes.com, ngày 4 tháng 12 năm 2014
  7. ^ Mk 45 Mod 4 gun in frame for UK's Type 26 programme, IHS Jane's Defence Weekly, ngày 30 tháng 3 năm 2014
  8. ^ “Global Combat Ship”. BAE Systems. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2011.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]