Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia Việt Nam
Mùa giải hiện tại: Mùa bóng hiện tại | |
Thành lập | 1999 |
---|---|
Quốc gia | Việt Nam |
Liên đoàn | AFC |
Số đội | 14 (2022) |
Cấp độ trong hệ thống | 3 |
Thăng hạng lên | V.League 2 |
Xuống hạng đến | Giải hạng Ba |
Đội vô địch hiện tại | Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Định Hướng Phú Nhuận (2024) |
Đối tác truyền hình | FPT, ON Sports |
Trang web | [1] |
Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia Việt Nam hay giải hạng Nhì (tiếng Anh: Vietnamese Football League Second Division) là một giải đấu bóng đá bán chuyên nghiệp ở Việt Nam. Giải đấu nằm ở vị trí thứ ba trong hệ thống giải đấu bóng đá nam của Việt Nam, xếp sau Giải Vô địch Quốc gia (V.League 1); Giải hạng Nhất Quốc gia (V.League 2), và xếp trên Giải hạng Ba Quốc gia.[1] Giải đấu được quản lý bởi Liên đoàn bóng đá Việt Nam và được tổ chức hàng năm.
Mùa giải 2023, hai câu lạc bộ Đồng Nai và Đồng Tháp được thăng hạng đến Giải bóng đá Hạng Nhất Quốc gia 2023–24.[2] [3]
Các trận chung kết
[sửa | sửa mã nguồn]Mùa giải 2022
[sửa | sửa mã nguồn]Hải Nam Vĩnh Yên Vĩnh Phúc | 2–2 | Bình Thuận |
---|---|---|
|
Chi tiết |
|
Loạt sút luân lưu | ||
|
7–8 |
|
Đồng Nai | 0–3 | Hòa Bình |
---|---|---|
|
Chi tiết |
|
Bình Thuận và Hòa Bình giành quyền tham dự V.League 2 mùa giải 2023.
Mùa giải 2021
[sửa | sửa mã nguồn]Hủy giải | ||
---|---|---|
Mùa giải 2020
[sửa | sửa mã nguồn]Phú Thọ | 0–0 | Công An Nhân Dân |
---|---|---|
0 | Chi tiết | 0 Trần Thanh Sơn (8) 48' |
Loạt sút luân lưu | ||
0 | 3-1 | 0 |
Gia Định | 2–3 | Phù Đổng |
---|---|---|
Trần Tấn Tài (23) 39'
Nguyễn Hoàng Kha (20) 60' Trương Mười Mười (10) 16' Phạm Thừa Chí (21) 55' Nguyễn Anh Việt (19) 61' TL HLV Hồ Hoàng Tiến |
Chi tiết | Đoàn Ngọc Trương (3) 4'
Nguyễn Tuấn Hiệp (14) 34' 48' Trần Đình Thắng (6) 26' Phạm Văn Thuận (15) Lê Tiến Thành (29) 90+1' Lê Quang Đại (1) 90+5' Nguyễn Anh Tuấn (15) Phạm Văn Quang (17) |
Công An Nhân Dân | 0–1 | Gia Định |
---|---|---|
Bùi Xuân Thịnh (34) 55' Hoàng Văn Toàn (4) 64' | Chi tiết | Mai Hoàng Sơn (11) 74'
Nguyễn Anh Việt (19) 51' Huỳnh Minh Nhật (7) 90+3' |
Do Gia Định xin rút khỏi V.League 2 2021, suất tham dự còn lại đã thuộc về đội bóng Công An Nhân Dân
Mùa giải 2019
[sửa | sửa mã nguồn]Trẻ Hà Nội | 0–1 | Bà Rịa Vũng Tàu |
---|---|---|
Nguyễn Văn Ngọc 42' | Chi tiết | Nguyễn Hải Anh 79' Nguyễn Văn Thái 10' Phạm Hồng Định 77' |
Mùa giải 2018
[sửa | sửa mã nguồn]Phố Hiến | 0–1 | An Giang |
---|---|---|
Mai Sỹ Hoàng (18) 43' Tống Văn Hợp (13) 74' |
Chi tiết | Võ Văn Công (18) 33' Lê Trung Phẩm (5) 27' Lê Tuấn Anh (12) 56' Lương Thanh Sang (7) 90+5' |
Bà Rịa Vũng Tàu | 0–0 | Phù Đổng |
---|---|---|
Nguyễn Văn Đức (97) 45' Phạm Hồng Định (14) 49' Trần Phi Hà (10) 60' Trần Quốc Tuấn (8) 76' |
Chi tiết | Hứa Tiến Thiêm (28) 58' Lưu Văn Hương (20) 85' |
Loạt sút luân lưu | ||
2-3 |
Phố Hiến | 4–1 | Bà Rịa Vũng Tàu |
---|---|---|
Mai Sỹ Hoàng (18) 6' Trần Bảo Toàn (34) 45+2', 78' Huỳnh Công Đến (29) 73' Thái Bá Sang (5) 20' Nguyễn Khắc Khiêm (9) 35' Lê Hải Đức (26) 80' Phạm Văn Nam (2) 55' Mai Sỹ Hoàng (18) 64' |
Chi tiết | Trần Quốc Tuấn (8) 65' Nguyễn Bá Đức (3) 38' Hoàng Văn Thọ (19) 52' Trần Đình Trấn (9) 59' Trần Quốc Tuấn (8) 84' Phạm Hồng Định (14) 33' 45+1' Nguyễn Văn Thái (37) 36' 87' |
Phố Hiến được thăng hạng lên chơi tại V.League 2 mùa 2019.
Mùa giải 2017
[sửa | sửa mã nguồn]ngày 5 tháng 8 năm 2017 Play-off | Đồng Tháp | 2 - 1 | Bình Thuận | Quảng Nam |
---|---|---|---|---|
15:30 | Bạch Đăng Khoa (8) 48' Nguyễn Ngọc Anh (9) 90+2' 70' 90+2' |
Chi tiết | Nguyễn Vũ Trường Giang (18) 57' | Sân vận động: Sân vận động Tam Kỳ Trọng tài: Đặng Quốc Dũng |
Mùa giải 2016
[sửa | sửa mã nguồn]Mùa giải 2015
[sửa | sửa mã nguồn]Viettel 3 - 0 Cà Mau
Tây Ninh 2 - 0 Bình Định
Đội được thăng hạng: Vietel, Tây Ninh, Cà Mau (sau khi thắng Bình Định trong trận Playoff)
Mùa giải 2014
[sửa | sửa mã nguồn]Mùa giải 2013
[sửa | sửa mã nguồn]Vòng chung kết được xác định với sự góp mặt của 6 đội bóng nhất-nhì mỗi bảng (A, B và C), đội thắng trận đầu tiên sẽ là nhà vô địch. Ba đội còn lại tranh hai suất dự Giải hạng nhất năm sau.
- Đội vô địch: Huế, Sanna Khánh Hòa, XM Fico Tây Ninh;
- Đội thăng hạng: Huế, Sanna Khánh Hòa, XM Fico Tây Ninh, TP.HCM và Đắk Lắk.
Mùa giải 2012
[sửa | sửa mã nguồn]Trẻ Khatoco Khánh Hòa | 0 - 1 | Bà Rịa Vũng Tàu |
---|---|---|
Nguyễn Trí Trọng 71' |
Mùa giải 2011
[sửa | sửa mã nguồn]Lâm Đồng | 1 - 1 4 - 5 (11m) | Trẻ SHB Đà Nẵng |
---|---|---|
K'Bối 18' | Nguyễn Văn Hoà 86' |
Mùa giải 2010
[sửa | sửa mã nguồn]Hòa Phát V&V | 1 - 3 | Nguyễn Hoàng Kiên Giang |
---|---|---|
Đồng Huy Thái 13' | Nguyễn Văn Quý 20' Nguyễn Thanh Tuấn 45' Nguyễn Thanh Long 88' |
Mùa giải 2009
[sửa | sửa mã nguồn]TDC Bình Dương | 1 - 1 4 - 3 (11m) | Viettel |
---|---|---|
Hoàng Ngọc Hùng 34' | Lê Văn Lâm 70' |
Mùa giải 2008
[sửa | sửa mã nguồn]Hải An Sài Gòn United | 0 - 2 | Quảng Nam |
---|---|---|
(chi tiết) | Nguyễn Quốc Phong 36' Trần Thanh An 50' |
Mùa giải 2007
[sửa | sửa mã nguồn]Quân khu 7 | 1 – 1 (s.h.p.) | T&T Hà Nội |
---|---|---|
Thanh Xuân 69' | Chi tiết | Huy Hoàng 73' |
Luân lưu 11m | |||
4 – 2 |
Mùa giải 2006
[sửa | sửa mã nguồn]Đội lên hạng: Than Quảng Ninh (nhất bảng A), Thành Nghĩa Dung Quất Quảng Ngãi (nhất bảng B), Cần Thơ (nhất bảng C). Xếp hạng Nhất - Nhì - Ba toàn giải cho 3 đội xếp thứ nhất tại ba bảng, riêng 2 bảng A và C do cùng có 6 đội tham dự nên không tính kết quả của đội xếp thứ nhất gặp đội thứ 6. Theo đó, BTC giải xác định các danh hiệu toàn giải như sau:
- Vô địch: Thành Nghĩa Dung Quất Quảng Ngãi (18 điểm)
- Á quân: Than Quảng Ninh (16 điểm)
- Hạng ba: Cần Thơ (14 điểm)[4]
Mùa giải 2005
[sửa | sửa mã nguồn]- Giành quyền thăng hạng nhất: Quân khu 5, Tây Ninh, TP.Hồ Chí Minh, Quân khu 4 và Lâm Đồng.
Mùa giải 2004
[sửa | sửa mã nguồn]Không có trận chung kết nhưng vòng chung kết xác định Khánh Hòa vô địch, đội xếp thứ hai Strata Đồng Nai.
Mùa giải 2003
[sửa | sửa mã nguồn]Quảng Nam | 2–1 (s.h.p.) | Khách sạn Khải Hoàn |
---|---|---|
Dương Văn Tuyến 6' | Chi tiết | Văn Hùng 31' Anh Đức 119' Tấn Tài 48' |
- Lên hạng nhất: Quảng Nam, Khách sạn Khải Hoàn.
- Xuống hạng ba: Thanh niên Hà Nội và Vạn Chinh.
Mùa giải 2002
[sửa | sửa mã nguồn]Không có trận chung kết, các đội chỉ đá vòng tròn một lượt theo hai bảng A-B để xếp hạng.
- Lên hạng nhất: Đắk Lắk, Quân khu 5 (bảng A), Bưu điện Hồ Chí Minh và An Giang (bảng B).
- Xuống hạng ba: Quảng Ninh (bảng A) và Quân khu 9 (bảng B).
Mùa giải 2001
[sửa | sửa mã nguồn]Mùa giải 2000
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia”. vff.org.vn. Truy cập Ngày 27 tháng 6 năm 2015.
- ^ “Đồng Nai giành vé thăng hạng sau cuộc lội ngược dòng ngoạn mục trước Đắk Lắk”. vff.org.vn. Truy cập Ngày 13 tháng 8 năm 2023.
- ^ “Vượt qua Trẻ SHB Đà Nẵng sau loạt luân lưu cân não, Đồng Tháp trở lại giải hạng Nhất quốc gia 2023/2024”. vff.org.vn. Truy cập Ngày 13 tháng 8 năm 2023.
- ^ Cần Thơ thăng hạng, TNDQQN nhất toàn giải
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Giải bóng đá vô địch quốc gia
- Giải bóng đá hạng Nhất Quốc gia
- Giải bóng đá hạng Ba Quốc gia
- Giải bóng đá Cúp Quốc gia
- Siêu cúp bóng đá Việt Nam
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn](tiếng Việt)