Bước tới nội dung

Edward Wood, Bá tước thứ 1 xứ Halifax

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bá tước xứ Halifax
Bá tước Halifax năm 1947
Chức vụ
Nhiệm kỳ23 tháng 12 năm 1940 – 1 tháng 5 năm 1946
Tiền nhiệmHầu tước Lothian
Kế nhiệmLãnh chúa Inverchapel
Nhiệm kỳ3 tháng 10 năm 1940 – 22 tháng 12 năm 1940
Tiền nhiệmTử tước Caldecote
Kế nhiệmLãnh chúa Lloyd
Nhiệm kỳ22 tháng 11 năm 1935 – 21 tháng 2 năm 1938
Tiền nhiệmHầu tước Londonderry
Kế nhiệmBá tước Stanhope
Nhiệm kỳ21 tháng 2 năm 1938 – 22 tháng 12 năm 1940
Tiền nhiệmAnthony Eden
Kế nhiệmAnthony Eden
Nhiệm kỳ7 tháng 6 năm 1935 – 22 tháng 11 năm 1935
Tiền nhiệmTử tước Hailsham
Kế nhiệmDuff Cooper
Nhiệm kỳ28 tháng 5 năm 1937 – 9 tháng 3 năm 1938
Tiền nhiệmRamsay MacDonald
Kế nhiệmTử tước Hailsham
Nhiệm kỳ22 tháng 11 năm 1935 – 28 tháng 5 năm 1937
Tiền nhiệmHầu tước Londonderry
Kế nhiệmBá tước De La Warr
Nhiệm kỳ1933 – 1959
Tiền nhiệmTử tước Grey của Fallodon
Kế nhiệmHarold Macmillan
Nhiệm kỳNgày 3 tháng 4 năm 1926 – 18 tháng 4 năm 1931
Tiền nhiệmBá tước Reading
Kế nhiệmBá tước Willingdon
Nhiệm kỳ6 tháng 11 năm 1924 – 4 tháng 11 năm 1925
Tiền nhiệmNoel Buxton
Kế nhiệmWalter Guinness
Nhiệm kỳ24 tháng 10 năm 1922 – 22 tháng 1 năm 1924
Tiền nhiệmH. A. L. Fisher
Kế nhiệmCharles Trevelyan
Nhiệm kỳ1 tháng 4 năm 1921 – 24 tháng 10 năm 1922
Tiền nhiệmLeo Amery
Kế nhiệmHon. William Ormsby-Gore
Nhiệm kỳ5 tháng 12 năm 1925 – 23 tháng 12 năm 1959
Hereditary peerage
Tiền nhiệmNam tước Irwin năm 1925
Tử tước thứ 2 của Halifax (1934)
Kế nhiệmBá tước thứ 2 của Halifax
Nhiệm kỳ10 tháng 2 năm 1910 – 5 tháng 12 năm 1925
Tiền nhiệmH. F. B. Lynch
Kế nhiệmJohn Hills
Thông tin cá nhân
Quốc tịchAnh
Sinh(1881-04-16)16 tháng 4 năm 1881
Lâu đài Powderham, Devon, Anh
Mất23 tháng 12 năm 1959(1959-12-23) (78 tuổi)
Garrowby Hall, Yorkshire, Anh
Đảng chính trịBảo thủ
Cha mẹ
Con cái
Alma materChrist Church, Oxford

Edward Frederick Lindley Wood, Bá tước thứ 1 xứ Halifax (16 tháng 04 năm 1881 - 23 tháng 12 năm 1959), được biết đến với tên gọi Lãnh chúa Irwin từ năm 1925 đến năm 1934 và Tử tước Halifax từ năm 1934 đến năm 1944. Ông là một quý tộc, nhà quản lý thuộc địa và chính trị gia cấp cao của Đảng Bảo thủ Anh trong những năm 1930. Ông giữ một số chức vụ cấp bộ trưởng trong thời gian này, đáng chú ý nhất là Phó vương kiêm Toàn quyền Ấn Độ từ năm 1925 đến năm 1931 và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1938 đến năm 1940. Ông là một trong những kiến trúc sư của chính sách xoa dịu Adolf Hitler trong giai đoạn 1936–1938, khi làm việc thân cận với Thủ tướng Neville Chamberlain. Tuy nhiên, sau sự kiện Kristallnacht và Đức chiếm đóng Tiệp Khắc vào tháng 03/1939, ông là một trong những người thúc đẩy một chính sách mới nhằm ngăn chặn sự xâm lược hơn nữa của Đức Quốc Xã bằng cách tuyên chiến chiến để bảo vệ Ba Lan.

Khi Chamberlain từ chức vào đầu tháng 05/1940, Halifax đã từ chối chức vụ Thủ tướng Anh vì ông cảm thấy rằng Winston Churchill sẽ là một nhà lãnh đạo chiến tranh phù hợp hơn (lý do chính thức mà Halifax phát biểu tại Viện Quý tộc). Vài tuần sau, khi quân Đồng minh đối mặt với thất bại thảm hại và quân Anh rút lui về Dunkirk, Halifax ủng hộ việc tiếp cận Phát xít Ý để xem liệu các điều khoản hòa bình có thể được thương lượng hay không. Ông bị Churchill bác bỏ sau một loạt cuộc họp đầy sóng gió của Nội các Chiến tranh. Từ năm 1941 đến năm 1946, ông giữ chức Đại sứ Anh tại Washington.

Gia tộc của ông bắt đầu nhận tước phong quý tộc đầu tiên vào 1784, với tước vị Nam tước của Barnsley và truyền đến đời Charles Wood thì được nâng lên Tử tước Halifax. Đến năm 1944, để tưởng thưởng cho những công lao của Edward Wood, ông và gia tộc đã được nâng lên hàng Bá tước, và tước vị này được thế tập cho đến tận ngày nay, hiện đã là đời Bá tước Halifax thứ 3.

Cuộc sống đầu đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Wood sinh ngày 16/04/1881 tại Lâu đài PowderhamDevon, quê hương của ông ngoại William Courtenay, Bá tước thứ 11 của Devon. Ông sinh ra trong một gia đình Yorkshire, là con thứ 6 và con trai thứ 4 của Charles Wood, Tử tước thứ 2 của Halifax (1839–1934), và Lady Agnes Elizabeth Courtenay (1838–1919). Cha của ông là Chủ tịch của Liên hiệp Giáo hội Anh. Ông cố ngoại của ông là Bá tước Grey, Thủ tướng Anh, người đã đưa ra Đạo luật Cải cách vĩ đại năm 1832.[1]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Matthew 2004, p. 81.

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Churchill, Winston S., Their Finest Hour. New York, 1949.
  • Churchill, Winston S., The Gathering Storm. Boston, 1948.
  • Colville, John, The Fringes of Power: 10 Downing Street Diaries 1939–1955. New York, 1985.
  • Dalton, Hugh, The Fateful Years, Memoirs 1939–1945. London, 1957.
  • Gilbert, Martin, Churchill: A Life. New York, 1991.
  • Gilbert, Martin, Finest Hour: Winston S. Churchill 1939–1941. London, 1983.
  • Gilbert, Martin (ed.), The Churchill War Papers Volume I: At the Admiralty. September 1939 – May 1940. London, 1993.
  • Gilbert, Martin (ed.), The Churchill War Papers Volume II: Never Surrender. May 1940 – December 1940. London, 19.
  • Gries, Thomas E. (ed.), The Second World War: Europe and the Mediterranean. West Point, New York 2002.
  • Halifax, Lord, Fullness of Days. New York, 1957.
  • Howard, Anthony, RAB: The Life of R. A. Butler, Jonathan Cape 1987 ISBN 978-0224018623.
  • Jago, Michael, Rab Butler: The Best Prime Minister We Never Had?, Biteback Publishing 2015 ISBN 978-1849549202.
  • Jenkins, Roy, Churchill. London: Pan, 2002. ISBN 0 330 48805 8.
  • Liddell-Hart, B. H., History of the Second World War. Old Saybrook, CT: Konecky & Konecky, 1970. ISBN 978-1-56852-627-0.
  • Lukacs, John, Five Days in London: May 1940. Yale University, 1999 ISBN 0-300-08466-8.
  • Matthew (editor), Colin (2004). Dictionary of National Biography. 60. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0198614111.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết), essay on Halifax (pp. 81–89) written by David Dutton.
  • Roberts, Andrew, The 'Holy Fox': The Life of Lord Halifax. London, 1991.
  • Schwoerer, Lois G. "Lord Halifax's Visit To Germany: November 1937." Historian 32.3 (1970): 353–375.
  • Young, Peter (ed.), Illustrated World War II Encyclopedia. Volume 2. Jaspard Polus, Monaco 1966.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Christopher Andrew, The Defence of the Realm: The Authorized History of MI5 (London: Allen Lane, 2009).
  • A Gentleman with a Duster [pseud. for Harold Begbie], The Conservative Mind (London: Mills & Boon, 1924).
  • Lord Butler, The Art of the Possible (London: Hamish Hamilton, 1971).
  • Maurice Cowling, The Impact of Hitler: British Politics and British Policy, 1933–1940 (Cambridge University Press, 1975).
  • Keith Feiling, A Life of Neville Chamberlain (London: Macmillan, 1970).
  • The Earl of Halifax, Fulness of Days (London: Collins, 1957).
  • Andrew Roberts, The Holy Fox: The Life of Lord Halifax (Phoenix, 1997 (originally published 1991)).

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Alan Campbell-Johnson and R. Hale. Viscount Halifax: A Biography. 1941
  • Earl of Birkenhead. Earl of Halifax: The Life of Lord Halifax. Hamilton, 1965.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]