Bước tới nội dung

Danh sách quân chủ Myanmar

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Danh sách vua Miến Điện)

Đây là danh sách các vua của Myanmar (Miến Điện), bao gồm quốc vương của tất cả các vương quốc chính từng tồn tại trên lãnh thổ Myanmar ngày nay. Mặc dù Myanmar về mặt truyền thống duy trì quan điểm các quốc gia của Myanmar (người Môn, người Miến, người Arakan), bắt đầu từ thế kỷ 9 TCN song các tư liệu lịch sử chỉ có thể xác nhận mốc thời điểm sớm nhất là 1044 SCN khi Anawrahta sáng lập triều Pagan. Còn các sự kiện nằm xa mốc năm 1044 khó có điều kiện kiểm chứng. Giả như, việc thành lập thành phố Pagan (Bagan) vào thế kỷ 9 mặc dù được kiểm chứng về niên đại, được ghi trong Biên niên sử vào năm 849, song vẫn còn các câu hỏi về việc sáng lập triều Pagan là từ thế kỷ 2 hay một mốc khác.[1]

Tên và cách đọc Anh hóa của chúng cũng như ngày tháng ở đây nói chung được tham khảo từ G.E. HarveyHtin Aung. Trong một số trường hợp, danh sách sử dụng ngày tháng chính xác hơn do các sử gia sau này đưa ra, bao gồm G.H. LuceThan Tun. Ví dụ, các năm mất của Kyansittha, WareruNyaungyan được đưa ra tương ứng là vào các năm 1113, 1307 và 1606 (không phải 1112, 1306 và 1605 theo Harvey và Htin Aung.) Tương tự, năm mất của Razadarit được ghi là 1422 ở giữa các nguồn của người Môn (1421) và các nguồn của người Miến (1423). Các vương quốc thời kỳ đầu chủ yếu mang tính huyền thoại và không có bằng chứng xác thực.[1]

Arakan (đến 1430)

[sửa | sửa mã nguồn]

Các biên niên sử Arakan thuật lại từ mốc thời gian 2666 TCN. Thời gian trước khi Pagan chinh phục Arakan hoàn toàn không được chứng thực.

Truyền thuyết Pagan (107–849)

[sửa | sửa mã nguồn]

Các biên niên sử Miến Điện không đồng nhất về nguồn gốc của triều Pagan. Các biên niên sử thế kỷ 18 cho rằng nguồn gốc của Pagan là năm 167 SCN, khi Pyusawhti, một hậu duệ của thần mặt trời, đã thành lập một triều đại ở Pagan. Song Hmannan Yazawin (Biên niên sử Cung Pha lê) liên hệ nguồn gốc của triều đại với thị tộc của Đức Phật và vị Phật quốc vương đầu tiên Maha Sammata (မဟာ သမ္မတ).[2][3] Danh sách của Harvey bắt đầu từ Pyusawhti, không như Thamudarit bắt đầu với Hmannan.[1]

Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Thamudarit 107–152
Yathekyaung 152–167
Pyusawhti 167–242 Phò mã của Thamudarit Sáng lập triều Pagan trước khi Hmannan
Htiminyin 242–299 Con trai
Yinminpaik 299–324 Con trai
Paikthili 324–344 Con trai
Thinlikyaung I 344–387 Con trai
Kyaungdurit 387–412 Con trai
Thihtan 412–439 Con trai
Một số người tiếm quyền 439–494
Tharamunhpya 494–516 Cháu của Thihtan
Thaiktaing 516–523 Con trai
Thinlikyaung II 523–532 Con trai
Thinlipaik 532–547 Em trai
Hkanlaung 547–557 Em trai
Hkanlat 557–569 Em trai
Htuntaik 569–582 Con trai
Htunpyit 582–598 Con trai
Htunchit 598–613 Con trai
Popa Sawrahan 613–640 Bị tiếm quyền
Shwe Onthi 640–652 Con rể
Peitthon 652–660 Anh/em trai
Peittaung 660–710 Con trai
Ngahkwe 710–716 Em trai
Myinkywe 716–726 Bị tiếm quyền
Theinkha 726–734 Triều đình lựa chọn; có dòng máu hoàng gia
Theinsun 734–744 Con trai
Shwelaung 744–753 Con trai
Htunhtwin 753–762 Con trai
Shwemauk 762–785 Con trai
Munlat 785–802 Anh/em trai
Sawhkinhnit 802–829 Con trai
Hkelu 829–846 Con trai

Hanthawaddy sơ kỳ (825–1057)

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách ở đây do Harvey dựa vào Shwemawdaw Thamaing (nghĩa "Lịch sử của chùa Shwemawdaw"); không rõ niên đại.[4] Các biên niên sử của người Môn có một danh sách những người cai trị tương tự từ năm 573 đến 781 song không có ghi chép về giai đoạn sau đó, để lại một khoản trống 276 năm khi Pagan chinh phục Pegu năm 1057.[5]. Nhưng theo Michael Aung-Thwin, các vương quốc Mông tiền Pagan ở hạ Miến Điện là truyền thuyết từ thế kỷ 15, không có bằng chứng xác nhận. Pegu mới chỉ xuất hiện trong các ghi chép Miến cổ vào năm 1266.[6]

Danh sách ở đây là mỗi Harvey đã báo cáo từ Thamaing Shwemawdaw (dịch nghĩa "Lịch sử của Shwemawdaw chùa"); ngày unattested [4] Th 2 Chronicles cho một danh sách tương tự của các nhà cai trị từ 573 đến 781 với không có hồ sơ sau đó, để lại một khoảng cách 276 năm để chinh phục Pagan của Pegu năm 1057. [5] Harvey của danh sách tốt hơn đồng bộ hóa với lịch sử xác nhận ngày Pagan. Nhưng theo Michael Aung-Thwin, Pagan Th 2 vương quốc của Miến Điện Hạ là truyền thuyết thế kỷ sau đó 15, unattested bằng các chứng cứ. Pegu là tên một địa chỉ đầu tiên xuất hiện tại 1266 Old Miến Điện ghi. [6]

Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Thamala 825–837 Thành lập Pegu (Bago) năm 825
Wimala 837-854 Anh/em trai
Atha 854–861 Cháu trai
Areindama 861–885 Con trai
Một vị sư tăng 885–902
Geinda 902–917
Migadeippa I 917–932
Geissadiya 932–942
Karawika 942–954
Pyinzala 954–967 Con trai
Attatha 967–982 Anh/em trai
Anuyama 982–994 Cháu trai
Migadeippa II 994–1004
Ekkathamanda 1004–1016
Uppala 1016–1028
Pontarika 1028–1043 Sáng lập Dagon
Tissa 1043–1057

Các biên niên sử Mông thuật lại rằng vương quốc Thaton được thành lập vào khoảng thời gian Đức Phật còn sống trên trần gian, và vị quốc vương đầu tiên là Thiha Raza đã qua đới cùng năm với Đức Phật, tức 543 TCN.[7] Vua cuối cùng của vương quốc là Manuha, bị Anawrahta bắt, được cho là vua thứ 59 của Thaton. Tình trạng tồn tại của vương quốc này, cùng với các vương quốc Môn tiền Pagan khác vẫn còn là một câu hỏi.[8]

Pagan (849–1298)

[sửa | sửa mã nguồn]

Đầu Pagan

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là một phần danh sách các vua đầu của triều Pagan do Hmannan ghi nhận.[9] Danh sách bắt đầu từ Pyinbya.

Vua Trị vì theo Hmannan Yazawin / (được điều chỉnh) theo Zatadawbon Yazawin Quan hệ
Pyinbya 846–878 / 874–906
Tannet 878–906 / 906–934 Con trai
Sale Ngahkwe 906–915 / 934–943 Tiếm quyền
Theinhko 915–931 / 943–959 Con trai
Nyaung-u Sawrahan 931–964 / 959–992 956–1001 Tiếm quyền
Kunhsaw Kyaunghpyu 964–986 / 992–1014 1001–1021 Con trai của Tannet
Kyiso 986–992 / 1014–1020 Con trai của Nyaung-u Sawrahan
Sokkate 992–1017 / 1020–1044 Anh/em trai
Anawrahta 1017–1059 / 1044–1076 1044–1077 Con trai của Kunhsaw Kyaunghpyu

Đế quốc Pagan

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách nói chung được lấy từ các biên niên sử ngoại trừ Kyansittha và từ Kyaswa đến Narathihapate, ngày tháng xét lại của Luce được sử dụng. Luce không công nhận Naratheinkha, và đưa ra một đứt quãng 9 năm giữa 1165 và 1174. Song điều này bị đặt nhiều dấu hỏi lớn.[10]

Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Anawrahta 1044–1077 Con trai của Kunhsaw Kyaunghpyu Sáng lập đế quốc Pagan
Sawlu 1077–1084 Con trai
Kyansittha 1084–1113 Anh/em trai khác mẹ 1084–1112 theo Hmannan
Sithu I 1113–1167 Tôn Cũng là tôn của Sawlu
Narathu 1167–1170 Con trai
Naratheinkha 1170–1174 Con trai
Sithu II 1174–1211 Anh/em trai
Htilominlo 1211–1235 Con trai
Kyaswa 1235–1249 Con trai 1235–1250 theo Hmannan
Uzana 1249–1256 Con trai 1250–1254 theo Hmannan
Narathihapate 1256–1287 Con trai 1254–1287 theo Hmannan
Kyawswa 1287–1298 Con trai Chư hầu của Mông Cổ (1297–1298)
Sawhnit 1298–1325 Con trai Phó vương Pagan của Myinsaing
Uzana II 1325–1369 Con trai Phó vương Pagan

Các vương quốc nhỏ

[sửa | sửa mã nguồn]
Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Athinhkaya
Yazathingyan
Thihathu
1298–1310
1298–1303
1298–1313
Anh em trai và cùng nhiếp chính

Pinya (1313–1364)

[sửa | sửa mã nguồn]
Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Thihathu 1313–1324 Anh/em trai của Athinhkaya và Yazathingyan
Uzana I 1324–1343 Con nuôi Con trai của Kyawswa của Pagan
Kyawswa I (Ngarsishin) 1343–1350 Anh/em trai kahcs mẹ Con trai của Thihathu, anh/em trai của Sawyun của Sagaing
Kyawswa II 1350–1359 Son
Narathu của Pinya 1359–1364 Brother
Uzana II 1364 Brother
Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Sawyun 1315–1323 Con trai của Thihathu Anh/em trai của Kyawswa I của Pinya
Tarabya I 1323–1336 Anh/em trai cùng mẹ
Shwetaungtet 1336–1340 Con trai
Kyaswa of Sagaing 1340–1350 Bác/Chú Con trai của Sawyun
Nawrahta Minye 1350 Anh/em trai
Tarabya II 1350–1353 Anh/em trai
Minbyauk Thihapate 1353–1364 Anh rể Bị con ghẻ Thadominbya ám sát

Ava (1364–1555)

[sửa | sửa mã nguồn]
Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Thadominbya 1364–1368 Tôn của Sawyun
Swasawke 1368–1400 Được triều đình lựa chọn Tôn của Kyawswa của Pagan và chất tôn của Thihathu
Tarabya 1400–1401 Con trai
Minkhaung I 1401–1422 Anh/em trai khác mẹ
Thihathu 1422–1426 Con trai
Minhlange 1426 Con trai Bị ám sát
Kale Kyetaungnyo 1426–1427 Bác/Chú
Mohnyin Thado 1427–1440 Có nguồn gốc từ Kyawswa I của Pinya
Minyekyawswa 1440–1443 Con trai
Narapati 1443–1468 Anh/em trai
Thihathura 1469–1481 Con trai
Minkhaung II 1481–1502 Con trai
Thihathura II 1487–1502 Con trai liên vương dưới thời trị vì của Minkhaung II
Shwenankyawshin 1502–1527 Con trai của Minkhaung II
Thohanbwa 1527–1543 Con trai của Sawlon của Mohnyin
Hkonmaing 1543–1546 Saopha của Thibaw
Mobye Narapati 1546–1552 Con trai Saopha của Mobye (Mong Pai)
Sithu Kyawhtin 1552–1555 Saopha của Salin

Prome (1482–1542)

[sửa | sửa mã nguồn]
Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Thado Minsaw 1482–1527 Con trai Narapati của Ava
Bayin Htwe 1527–1533 Con trai
Narapati 1533–1539 Con trai
Minkhaung 1539–1542 Anh/em trai
Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Wareru 1287–1307
Hkun Law 1307–1311 Anh/em trai
Saw O 1311–1324 Cháu trai
Saw Zein 1324–1331 Anh/em trai
Zein Pun 1331 Tiếm quyền
Saw E 1331 Cháu trai của Saw Zein
Binnya E Law 1331–1348 Bác/chú Con trai của Hkun Law
Binnya U 1348–1384 Cháu trai Con trai của Saw Zein
Razadarit 1384–1422 Con trai
Binnya Dhammaraza 1422–1426 Con trai
Binnya Ran I 1426–1446 Anh/em trai
Binnya Waru 1446–1450 Cháu trai
Binnya Kyan 1450–1453 Anh/em họ Con trai của Binnya Dhamaraza
Leik Munhtaw 1453 Anh/em họ Con trai của Binnya Ran
Shin Sawbu 1453–1472 Con gái của Razadarit
Dhammazedi 1472–1492 Con rể
Binnya Ran II 1492–1526 Con trai
Takayutpi 1526–1539 Con trai
Smim Sawhtut 1550 Đòi lên ngôi
Smim Htaw 1550–1552 Anh/em trai của Takayutpi Đòi lên ngôi
Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Min Saw Mon 1430–1434 Con trai của Razathu Dời đô đến Mrauk-U năm 1433
Min Khari 1434–1459 Anh/em trai
Ba Saw Phyu 1459–1482 Con trai
Dawlya 1482–1492 Con trai
Ba Saw Nyo 1492–1494 Bác/chú, con trai của Min Khari
Ran Aung 1494 Cháu trai, con trai của Dawlya
Salin Gathu 1494–1501 Cậu
Min Raza 1501–1523 Con trai
Gazapati 1523–1525 Con trai
Min Saw O 1525 Thúc tổ, anh/em trai của Salin Gathu
Thatasa 1525–1531 Con trai của Dawlya
Min Bin 1531–1553 Con trai của Min Raza
Dikha 1553–1555 Con trai
Saw Hla 1555–1564 Con trai
Min Setya 1564–1571 Anh/em trai
Min Palaung 1571–1593 Con trai của Min Bin
Min Razagyi 1593–1612 Con trai
Min Khamaung 1612–1622 Con trai
Thiri Thudhamma 1622–1638 Con trai
Min Sani 1638 Con trai Trị vì 28 ngày
Narapati 1638–1645 Tằng tôn của Thasata
Thado 1645–1652 Cháu trai
Sanda Thudhamma 1652–1684 Con trai
Thiri Thuriya 1684–1685 Con trai
Wara Dhammaraza 1685–1692 Anh/em trai
Muni Thuddhammaraza 1692–1694 Anh/em trai
Sanda Thuriya I 1694–1696 Anh/em trai
Nawrahta Zaw 1696 Con trai Trị vì 15 ngày
Mayokpiya 1696–1697 Tiếm quyền
Kalamandat 1697–1698 Tiếm quyền
Naradipati I 1698–1700 Con trai của Sanda Thuriya
Sanda Wimala I 1700–1706 Tôn tử của Thado
Sanda Thuriya II 1706–1710 Tôn tử của Sanda Thudhamma
Sanda Wizaya 1710–1731 Tiếm quyền
Sanda Thuriya III 1731–1734 Con rể
Naradipati II 1734–1735 Con trai
Narapawara 1735–1737 Tiếm quyền
Sanda Wizaya 1737 Anh/em họ Trị vì 8 tháng
Madarit 1737–1742 Anh/em trai
Nara Apaya 1742–1761 Bác/chú
Thirithu 1761 Con trai Trị vì 3 tháng
Sanda Parama 1761–1764 Anh/em trai
Apaya 1764–1773 Anh/em rể
Sanda Thumana 1773–1777 Anh/em rể
Sanda Wimala II 1777 Tiếm quyền Trị vì 40 ngày
Sanda Thaditha 1777–1782 Lãnh chúa Ramree
Thamada 1782–1785

Kinh đô: Toungoo (1510–1539), Pegu (1539–1635), Ava (1635–1752)

Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Mingyinyo 1510–1530 Phó vương Toungoo, 1486–1510
Tabinshwehti 1530–1550 Con trai
Bayinnaung 1551–1581 Anh/em rể
Nanda 1581–1599 Con trai Bị ám sát; cháu trai của Tabinshwehti
Nyaungyan 1599–1606 Anh/em khác mẹ
Anaukpetlun 1606–1628 Con trai
Minyedeippa 1628–1629 Con trai
Thalun 1629–1648 Bác/chú
Pindale 1648–1661 Con trai
Pye 1661–1672 Anh/em trai
Narawara 1672–1673 Con trai
Minyekyawdin 1673–1698 Cháu trai
Sanay 1698–1714 Con trai
Taninganway 1714–1733 Con trai
Mahadhammaraza Dipadi 1733–1752 Con trai
Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Smim Htaw Buddhaketi 1740–1747 Thoái vị
Binnya Dala 1747–1757

Kinh đô: Shwebo (1752–1760); Sagaing (1760–1764); Ava (1764–1783, 1823–1837), Amarapura (1783–1823, 1837–1857), Mandalay (1857–1885)

Vua Trị vì Quan hệ Chú thích
Alaungpaya 1752–1760
Naungdawgyi 1760–1763 Con trai
Hsinbyushin 1763–1776 Em trai Con trai thứ hai của Alaungpaya
Singu 1776–1782 Con trai Bị ám sát
Phaungkaza Maung Maung 1782 Anh/em họ Con trai của Naungdawgyi
Bodawpaya 1782–1819 Chú Con trai thứ tư của Alaungpaya
Bagyidaw 1819–1837 Tử tôn Phế truất
Tharrawaddy 1837–1846 Anh/em trai
Pagan 1846–1853 Con trai Phế truất
Mindon 1853–1878 Anh/em trai
Thibaw 1878–1885 Con trai Phế truất

Yên cầu ngai vàng Miến Điện từ 1885

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Harvey (1925): 364
  2. ^ Than Tun (1964): ix–x
  3. ^ Lieberman (2003): 196
  4. ^ Harvey (1925): 368
  5. ^ Phayre (1883): 289
  6. ^ Aung-Thwin (2005): 29
  7. ^ Phyare (1883): 288
  8. ^ Lieberman (2003): 91
  9. ^ Aung-Thwin (1985): 21–22
  10. ^ Htin Aung (1970): 40–44

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hmannan Yazawin (bằng tiếng Miến). 1–3 (ấn bản thứ 2003). Yangon: Ministry of Information, Myanmar. 1829.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  • Aung-Thwin, Michael (1985). Pagan: The Origins of Modern Burma. Honolulu: University of Hawai'i Press. ISBN 0-8248-0690-2 Kiểm tra giá trị |isbn=: giá trị tổng kiểm (trợ giúp).
  • Aung-Thwin, Michael (2005). The mists of Rāmañña: The Legend that was Lower Burma . Honolulu: University of Hawai'i Press. ISBN 0824828860, 9780824828868 Kiểm tra giá trị |isbn=: ký tự không hợp lệ (trợ giúp).
  • Hall, D.G.E. (1960). Burma (ấn bản thứ 3). Hutchinson University Library. ISBN 978-1406735031.
  • Harvey, G. E. (1925). History of Burma: From the Earliest Times to ngày 10 tháng 3 năm 1824. London: Frank Cass & Co. Ltd.
  • Htin Aung, Maung (1967). A History of Burma. New York and London: Cambridge University Press.
  • Htin Aung, Maung (1970). Burmese History before 1287: A Defence of the Chronicles. Oxford: The Asoka Society.
  • Lieberman, Victor B. (2003). Strange Parallels: Southeast Asia in Global Context, c. 800–1830, volume 1, Integration on the Mainland. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-80496-7.
  • Phayre, Lt. Gen. Sir Arthur P. (1883). History of Burma (ấn bản thứ 1967). London: Susil Gupta.
  • Than Tun (1964). Studies in Burmese History (bằng tiếng Miến). 1. Yangon: Maha Dagon.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)