Bước tới nội dung

Chiến tranh Nga–Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Chiến tranh Nga-Thổ 1877-1878)
Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)

Đài tưởng niệm Plevna cạnh bức tường Kitai-gorod
Thời gian1877–1878
Địa điểm
Kết quả Đế quốc Nga chiến thắng
Hội nghị Berlin
Thay đổi
lãnh thổ
Nhà nước Bulgaria ra đời; Romania, Serbia và Montenegro hoàn toàn độc lập trước Đế quốc Ottoman
Tham chiến

 Nga
România Romania
Serbia

Montenegro
Bulgaria Bulgarian volunteers
Đế quốc OttomanĐế quốc Ottoman
Chỉ huy và lãnh đạo
Lực lượng
  • Đế quốc Nga Russia:
    Initial: 185,000 in the Army of the Danube, 75,000 in the Caucasian Army[1]
    Total: 260,000 in four corps[2][3]
 Ottoman Empire:
Initial: 70,000 in the Caucasus
Total: 281,000[4]
Spring of 1877
Olender: 490,000–530,000
Barry: 378,000
Thương vong và tổn thất
Tổng cộng: 96,733–111,166[5][6]
  •  Nga
    • 15,567–30,000 thiệt mạng[5][6]
    • 81.166 người chết vì bệnh tật
** 56.652 người bị thương
** 1.713 người chết vì vết thương[5]
  • Romania
    • 4.302 người chết và mất tích
** 3.316 người bị thương
** 19.904 người bị bệnh[7]
  • Bulgarian Legion
    • 2.456 chết và bị thương[8]
    • Tổng cộng vài nghìn quân nhân thiệt mạng (chủ yếu là bệnh tật)
  • Serbia and Montenegro
    • 2.400 người chết và bị thương[8]
Tổng cộng: 90,000–120,000[9]
  •  Ottoman Empire
  • 30,000 bị giết[9]
  • 60,000–90,000[9] chết vì vết thương và bệnh tật
  • 110,000 bị bắt[10]
  • c. 200.000–400.000 thường dân Thổ Nhĩ Kỳ chết vì vụ thảm sát dưới bàn tay của quân đội liên minh, nạn đói, bệnh tật và các nguyên nhân khác liên quan đến chiến tranh[11][12][13][14][15][16][17]
  • c. 500.000–1,5 triệu thường dân Thổ Nhĩ Kỳ, Albania và Do Thái phải di dời[18][19]
  • c. 30.000 thường dân Bulgaria bị quân Ottoman và quân tình nguyện người Albania và người Circassian của họ giết hại[20]
  • c. 100.000 thường dân Bulgaria bỏ trốn hoặc bị người Ottoman trục xuất[21]

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) (còn gọi là chiến tranh 93 ngày) bắt nguồn từ sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc tại bán đảo Balkan cũng như mục tiêu của Nga trong việc lấy lại các phần lãnh thổ đã mất trong Chiến tranh Krym và thiết lập lại ảnh hưởng của Nga tại Biển Đen. Kết quả của cuộc chiến là các Vương quốc România, Vương quốc SerbiaCông quốc Montenegro, mỗi nước đều giành được chủ quyền ở một giai đoạn, chính thức tuyên bố độc lập với Đế quốc Ottoman. Sau 5 thế kỷ dưới sự thống trị của Đế quốc Ottoman (1396-1878), Bulgaria đã được tái thiết lại thành Công quốc Bulgaria, bao phủ phần đất giữa sông DanubeDãy Stara Planina (ngoại trừ phần Bắc Dobrudja được trao cho Romania) và vùng Sofia, nơi sau đó trở thành thủ đô mới của đất nước. Hội nghị Berlin cũng cho phép Áo-Hung chiếm Bosnia và HerzegovinaAnh thì chiếm Síp, trong khi Đế quốc Nga sáp nhập Bắc Bessarabia và vùng Kars vào lãnh thổ của mình. Cuộc chiến cũng dẫn đến sự loại bỏ đạo Hồi ra khỏi Bulgaria.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Timothy C. Dowling. Russia at War: From the Mongol Conquest to Afghanistan, Chechnya, and Beyond. 2 Volumes. ABC-CLIO, 2014. p. 748
  2. ^ Menning B. W. Bayonets before Bullets: the Imperial Russian Army, 1861–1914. Indiana University Press, 2000. P. 55. ISBN 0-253-21380-0
  3. ^ Olender P. Russo-Turkish Naval War 1877–1878. 2017. Stratus. p. 88. ISBN 978-83-65281-36-4
  4. ^ Мерников, АГ (2005), Спектор А. А. Всемирная история войн (bằng tiếng Nga), Minsk, tr. 376
  5. ^ a b c Urlanis, Boris C. (1960). “Войны в период домонополистического капитализма (Ч. 2)”. Войны и народонаселение Европы. Людские потери вооруженных сил европейских стран в войнах XVII–XX вв. (Историко-статистическое исследование) [Wars and the population of Europe. Human losses of the armed forces of European countries in the wars of the 17th–20th centuries (Historical and statistical research)] (bằng tiếng Nga). М.: Соцэкгиз [ru]. tr. 104–105, 129 § 4.
  6. ^ a b Büyük Larousse, cilt VII, s. 3282–3283, Milliyet Yayınları (1986)
  7. ^ Scafes, Cornel, et al., Armata Romania in Razvoiul de Independenta 1877–1878 (The Romanian Army in the War of Independence 1877–1878). Bucuresti, Editura Sigma, 2002, p. 149 (Romence)
  8. ^ a b Urlanis, Boris C. Войны и народонаселение Европы, Часть II, Глава II.
  9. ^ a b c Мерников А. Г.; Спектор А. А. (2005). Всемирная история войн. Мн.: Харвест. ISBN 985-13-2607-0.
  10. ^ “Turkish prisoners of war 1877–1878 : accommodation, keeping, relationships with the population of the Russian provinces”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2020.
  11. ^ Karpat, Kemal. Ottoman Population. p. 72–75.
  12. ^ McCarthy, Justin. 1995, p. 90–91
  13. ^ Hupchick, Dennis P. 2002, p. 265
  14. ^ İpek, Nedim. 1994. Turkish Migration from the Balkans to Anatolia, p. 40–41.
  15. ^ Library Information and Research Service.[cái gì?] The Middle East, abstracts and index, Part 1. 1999. Northumberland Press, p. 493, "During that war nearly 400000 Rumelian Turks were massacred. About a million of them who fled before the invading Russian armies took refuge in the Thrace, Istanbul and Western Anatolia"
  16. ^ Frucht, Richard C. 2005. Eastern Europe, p. 641.
  17. ^ Howard, Douglas Arthur. 2001. The history of Turkey, p. 67.
  18. ^ The Middle East, Abstracts and Index. Northumberland Press. 1999. tr. 493.
  19. ^ Karpat, Kemal. Ottoman Population. tr. 72–75.
  20. ^ Dimitrov, Bozhidar. 2002. Russian-Turkish war 1877–1878. (bằng tiếng Bulgaria), p. 75.
  21. ^ Dimitrov, Bozhidar. 2002. Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ 1877–1878. (bằng tiếng Bulgaria), p. 75.