Bước tới nội dung

Dẽ mỏ cong

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Calidris ferruginea)
Dẽ mỏ cong
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Charadriiformes
Họ (familia)Scolopacidae
Chi (genus)Calidris
Loài (species)C. ferruginea
Danh pháp hai phần
Calidris ferruginea
(Pontoppidan, 1763)
Danh pháp đồng nghĩa
  • Erolia ferruginea Lỗi Lua trong Mô_đun:Taxon_authority tại dòng 34: bad argument #1 to 'find' (string expected, got nil).

Dẽ mỏ cong[2] (tên khoa học: Calidris ferruginea) là một loài chim trong họ Scolopacidae.[3] Dẽ mỏ công sinh sản ở đài nguyên Siberia Bắc Cực.[4] Tên của chi từ tiếng Hy Lạp cổ đại kalidris hoặc skalidris, một thuật ngữ sử dụng bởi Aristotle cho một vài loài thủy cầm màu xám. Tên cụ thể ferruginea từ tiếng Latin ferrugo, ferruginis, "rỉ sắt" đề cập đến màu lông mùa sinh sản.[5]

Đây là loài di cư nhiều, trú đông chủ yếu ở châu Phi, nhưng cũng ở nam và đông nam châu ÁAustraliaNew Zealand.[6] It is a vagrant to North America.

Cũng có tên gọi khác là Rẽ bụng nâu.

Rẽ bụng nâu

Đây là loài dẽ nhỏ, giống như dẽ trán trắng,[7] nhưng khác ở mỏ công xuống và dài hơn, cổ và chân dài hơn và đít trắng. Chúng có chiều dài 18–23 cm (7,1–9,1 in) và sải cánh dài 38–41 cm (15–16 in).

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ BirdLife International (2012). Calidris ferruginea. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2013.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ Trần Văn Chánh (2008). “Danh lục các loài chim ở Việt Nam (đăng trên Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển số 6(71) (2008))”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2013.
  3. ^ Clements, J. F.; Schulenberg, T. S.; Iliff, M. J.; Wood, C. L.; Roberson, D.; Sullivan, B.L. (2012). “The eBird/Clements checklist of birds of the world: Version 6.7”. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2012.
  4. ^ Stephen Moss (ngày 21 tháng 9 năm 2014). “Birdwatch: Curlew sandpiper”. The Guardian.
  5. ^ Jobling, James A (2010). The Helm Dictionary of Scientific Bird Names. London: Christopher Helm. tr. 84, 159. ISBN 978-1-4081-2501-4.
  6. ^ Thomas Alerstam (1993). Bird Migration. Cambridge University Press. tr. 61.
  7. ^ “Curlew sandpiper”. RSPB.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]