Bước tới nội dung

CLU (ngôn ngữ lập trình)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ CLU (programming language))
CLU
Mẫu hìnhđa mẫu hình: hướng đối tượng, thủ tục
Thiết kế bởiBarbara Liskov và các sinh viên của bà
Nhà phát triểnViện Công nghệ Massachusetts
Xuất hiện lần đầu1975; 50 năm trước (1975)
Phiên bản ổn định
Native CLU 1.5 (SPARC, VAX) / 26 tháng 5 năm 1989; 35 năm trước (1989-05-26)[1]

Portable CLU / 6 tháng 11 năm 2009; 15 năm trước (2009-11-06)[2]

Kiểm tra kiểuMạnh
Trang mạngwww.pmg.lcs.mit.edu/CLU.html
Các bản triển khai lớn
Native CLU,[1] Portable CLU,[2] clu2c[3]
Ảnh hưởng từ
ALGOL 60, Lisp, Simula
Ảnh hưởng tới
Ada, Argus, C++, Lua, Python,[4] Ruby, Sather, Swift[5]

CLU là một ngôn ngữ lập trình được tạo ra ở Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) bởi Barbara Liskov và các sinh viên của bà trong khoảng thời gian từ 1974 đến 1975. Mặc dù không được sử dụng nhiều, nó đã giới thiệu nhiều tính năng được dùng rộng rãi hiện nay, và được xem là một bước trong sự phát triển của lập trình hướng đối tượng (OOP).

Những đóng góp chính bao gồm kiểu dữ liệu trừu tượng,[6] call-by-sharing, iterator, nhiều giá trị trả về (một dạng của gán song song), kiểu tham số an toàn, và kiểu biến thể an toàn. Nó cũng gây chú ý vì cách dùng lớp với hàm tạo và phương thức mà không cần kế thừa.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Curtis, Dorothy (ngày 6 tháng 11 năm 2009). “CLU home page”. Programming Methodology Group, Computer Science and Artificial Intelligence Laboratory. Massachusetts Institute of Technology. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ a b Curtis, Dorothy (ngày 6 tháng 11 năm 2009). “Index of /pub/pclu”. Programming Methodology Group, Computer Science and Artificial Intelligence Laboratory. Massachusetts Institute of Technology. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ Ushijima, Tetsu. “clu2c”. clu2c. woodsheep.jp. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ Lundh, Fredrik. “Call By Object”. effbot.org. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2017. replace "CLU" with "Python", "record" with "instance", and "procedure" with "function or method", and you get a pretty accurate description of Python's object model.
  5. ^ Lattner, Chris (ngày 3 tháng 6 năm 2014). “Chris Lattner's Homepage”. Chris Lattner. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2014. The Swift language is the product of tireless effort from a team of language experts, documentation gurus, compiler optimization ninjas, and an incredibly important internal dogfooding group who provided feedback to help refine and battle-test ideas. Of course, it also greatly benefited from the experiences hard-won by many other languages in the field, drawing ideas from Objective-C, Rust, Haskell, Ruby, Python, C#, CLU, and far too many others to list.
  6. ^ Liskov, Barbara; Zilles, Stephen (1974). “Programming with abstract data types”. Proceedings of the ACM SIGPLAN symposium on Very high level languages. tr. 50–59. CiteSeerX 10.1.1.136.3043. doi:10.1145/800233.807045.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]