Bước tới nội dung

Nhóm ngôn ngữ Tuareg

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Các ngôn ngữ Tuareg)
Tuareg
Tamasheq, Tamajaq, Tamahaq
Sử dụng tạiMali, Niger, Libya, Algérie, Burkina Faso
Khu vựcSahara
Tổng số người nói1,2 triệu (1991–1998)
Dân tộcNgười Tuareg
Phân loạiPhi-Á
Hệ chữ viếtLatinh, Tifinagh, Ả Rập
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Mali (ngôn ngữ quốc gia)[1][2]
Niger (ngôn ngữ quốc gia)[3][4]
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2tmh
ISO 639-3tùy trường hợp:
thv – Tamahaq Tahaggart
taq – Tamasheq
ttq – Tamajaq Tawallammat
thz – Tamajeq Tayart
Glottologtuar1240[5]
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tuareg, còn gọi là Tamasheq, Tamajaq, hay Tamahaq (Tifinagh: ⵜⴰⵎⴰⵌⴰⵆ), là một ngôn ngữ Berber, hoặc một nhóm các ngôn ngữ và phương ngữ có liên quan rất chặt chẽ với nhau, được nói bởi người Tuareg (một dân tộc Berber) trên một vùng rộng lớn thuộc lãnh thổ các nước Mali, Niger, Algérie, Libya, và Burkina Faso, với một số người nói tại Tchad (người Kinnin).[6]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bắc
    • Tamahaq – ngôn ngữ của Kel Ahaggar, và Kel Ajjer được nói tại Algérie và bắc Niger bởi một số đông người Tuareg Sahara. Còn gọi là Tahaggart.
  • Nam
    • Tamasheq – ngôn ngữ của Kel Adrar (còn gọi là Adrar des Ifoghas), được nói ở Mali bởi xấp xỉ 270.000 người.
    • Tamajeq Tayart – ngôn ngữ của Kel Ayer (đôi khi gọi là Aïr), được nói tại Niger bởi khoảng 250.000 người.[7]
    • Tamajaq Tawallammat – ngôn ngữ của Iwellemmeden, được nói tại Mali và Niger bởi chừng 870.000 người. Tên Iwellemmeden cũng được dùng để chỉ ngôn ngữ này.
    • Tamashaq của Kal Asakan.

Blench (ms, 2006) ghi nhận những ngôn ngữ sau, phương ngữ trong ngoặc đơn:[8]

Người nói tiếng Tin Sert (Tetserret) xem mình là người Tuareg, nhưng ngôn ngữ của họ thuộc nhánh Tây Berber.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Ethnologue report for language code: taq”. 2009. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2012.
  2. ^ Leclerc, Jacques (2010). “Mali” (bằng tiếng Pháp). Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2002. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2012.
  3. ^ “Ethnologue report for language code: ttq”. 2009. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2012.
  4. ^ Leclerc, Jacques (2010). “Niger” (bằng tiếng Pháp). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2012.
  5. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tuareg”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  6. ^ Monique Jay, “Quelques éléments sur les Kinnin d’Abbéché (Tchad)". Études et Documents Berbères 14 (1996), 199-212 (ISSN 0295-5245 ISBN 2-85744-972-0).
  7. ^ “Ethnologue report for language code: thz”. Ethnologue: Languages of the World, Sixteenth edition. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2012.
  8. ^ AA list, Blench, ms, 2006