Bước tới nội dung

Ngô ngọt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Bắp ngọt)
Ngô ngọt ở Việt Nam

Ngô ngọt hay ngô đường, bắp ngọt, bắp đường (Zea mays convar. saccharata var. rugosa);[1] là giống ngô có hàm lượng đường cao. Ngô ngọt là kết quả xuất hiện tự nhiên của đặc tính lặn của gen điều khiển việc chuyển đường thành tinh bột bên trong nội nhũ của hạt ngô. Trong khi các giống ngô thông thường được thu hoạch khi hạt đã chín thì ngô ngọt thường được thu hoạch khi bắp chưa chín (ở giai đoạn "sữa"), và thường dùng như một loại rau hơn là ngũ cốc. Quá trình chín của hạt ngô liên quan đến việc chuyển hóa đường thành tinh bột nên ngô ngọt thường được ăn tươi, đóng hộp, đông lạnh.

Ngô ngọt, hạt màu vàng, chưa chế biến
(seeds only)
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng360 kJ (86 kcal)
19.02 g
Đường3.22 g
Chất xơ2.7 g
1.18 g
3.2 g
Tryptophan0.023 g
Threonine0.129 g
Isoleucine0.129 g
Leucine0.348 g
Lysine0.137 g
Methionine0.067 g
Cystine0.026 g
Phenylalanine0.150 g
Tyrosine0.123 g
Valine0.185 g
Arginine0.131 g
Histidine0.089 g
Alanine0.295 g
Acid aspartic0.244 g
Acid glutamic0.636 g
Glycine0.127 g
Proline0.292 g
Serine0.153 g
Vitamin và khoáng chất
VitaminLượng
%DV
Vitamin A equiv.
1%
9 μg
Thiamine (B1)
17%
0.200 mg
Niacin (B3)
11%
1.700 mg
Folate (B9)
12%
46 μg
Vitamin C
8%
6.8 mg
Chất khoángLượng
%DV
Sắt
3%
0.52 mg
Magiê
9%
37 mg
Kali
9%
270 mg
Thành phần khácLượng
Nước75.96 g

Một bắp ngô cỡ trung bình (dài 6-¾ đến 7-½ inch) chứa khoảng 90 gam hạt
Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[2] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[3]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Erwin, A. T. (1951). “Sweet Corn—Mutant or historic species?”. Economic Botany. Springer New York. 5 (3): 302. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  2. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  3. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Zea mays tại Wikimedia Commons