Bước tới nội dung

Penguin (tên lửa)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ AGM-119 Penguin)
Penguin
LoạiChống tàu
Nơi chế tạo
  •  Na Uy
  •  Thụy Điển
  • Lược sử hoạt động
    Phục vụ1972
    Sử dụng bởi
  •  Na Uy
  •  Thụy Điển
  •  Hàn Quốc
  •  Hoa Kỳ
  •  Hy Lạp
  •  Thổ Nhĩ Kỳ
  •  Úc
  •  Tây Ban Nha
  • Lược sử chế tạo
    Nhà sản xuấtKongsberg Defence & Aerospace
    Thông số
    Khối lượng385 kg (MK2), 370 kg (MK3)
    Chiều dài3,0 m (MK2), 3,2 m (MK3)
    Đường kính28 cm
    Đầu nổ120 kg (MK2), 130 kg (MK3)
    Cơ cấu nổ
    mechanism
    delay fuze

    Động cơSolid propellant sustainer
    Sải cánh1,4 m (MK2), 1,0 m (MK3)
    Tầm hoạt động34+ km (MK2), 55+ km (MK3)
    Độ cao bayLướt trên mặt biển
    Tốc độGần bằng tốc độ âm
    Hệ thống chỉ đạolaser định hướng, Tìm mục tiêu hồng ngoại (MK2), Tìm mục tiêu hồng ngoại, rada dò tìm (MK3)
    Nền phóngTàu chiến, Trực thăngs (MK2), Máy bay cánh cố định (MK3)

    Penguin (Thiết kế của Hoa KỳAGM-119) là loại tên lửa của hải quân sử dụng để chống tàu, được sản xuất bởi hãng Kongsberg Defence & Aerospace (KDA)[1][2] của Na Uy từ đầu những năm 1970 và tiếp tục được nâng cấp từ đó. Nó có một bộ tìm kiếm hồng ngoại bị động trên cơ sở của loại tên lửa hành trình hải quân tầm ngắn và tầm trung. Penguin là loại tên lửa chống tàu đầu tiên của phương Tây có bộ tìm kiếm hồng ngoại (khác với các loại phổ biến khi đó là sử dụng kỹ thuật dẫn hướng bằng ra đa chủ động).

    Penguin có thể được bắn riêng hoặc bắn kết hợp với các loạt đạn. Nó được đẩy bởi động cơ rốc két thuốc phóng dạng rắn, nó tiếp cận mục tiêu ở mọi góc độ và bắn vào mục tiêu ở gần mặt nước. Penguin sử dụng đầu đạn của AGM-12 loại 120 kg nổ ở bên trong mục tiêu (tàu) bằng ngòi hẹn giờ.

    Tuỳ theo các dạng của nó, Penguin có thể được phóng từ các loại trạm phóng khác nhau như:

    • Tàu mặt nước
    • Máy bay chiến đấu: như F-16
    • Máy bay trực thăng:

    Tên lửa Penguin là một thiết kế rất thành công của hãng KDA, nó sẽ tiếp tục được sản xuất nhưng nó được cải tiến thêm bằng việc sử dụng một bộ tìm kiếm ảnh hồng ngoại, hệ thống GPS, một động cơ phản lực (để tầm bắn lớn hơn 150 km), và đặc biệt là một máy tính đủ khả năng thực hiện và xử lý các tín hiệu số.

    Phạm vi hoạt động

    [sửa | sửa mã nguồn]
    1. ^ Early development of the Penguin was done by the Norwegian Defence Research Establishment (NDRE; Norw. FFI) during the 1960s.
    2. ^ Kongsberg Defence & Aerospace (KDA) was formerly a part of Kongsberg Våpenfabrikk (KV) (1814–1986) and Norsk Forsvarsteknologi (NFT) (1987–1994), and is now part of Kongsberg Gruppen (KOG).

    Liên kết ngoài

    [sửa | sửa mã nguồn]