Bước tới nội dung

Đổng Tất Vũ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Đổng Tất Võ)
Đổng Tất Vũ
董必武
Chức vụ
Nhiệm kỳ31 tháng 10 năm 1968 – 17 tháng 1 năm 1975
6 năm, 78 ngày
Tiền nhiệmLưu Thiếu Kỳ
Kế nhiệmChu Đức (Ủy viên trưởng Nhân Đại)
Nhiệm kỳ27 tháng 4 năm 1959 – 17 tháng 1 năm 1975
15 năm, 265 ngày
Served alongside Tống Khánh Linh
Tiền nhiệmChu Đức
Kế nhiệmÔ Lan Phu (1983)
Nhiệm kỳ17 tháng 1 năm 1975 – 2 tháng 4 năm 1975
75 ngày
Tiền nhiệmBành Chân
Kế nhiệmTống Khánh Linh
Nhiệm kỳtháng 3 năm 1955 – tháng 4 năm 1969
Tiền nhiệmChu Đức
Kế nhiệmTrần Vân (1978)
Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung Quốc
Nhiệm kỳ27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959
4 năm, 212 ngày
Tiền nhiệmTrầm Quân Nho (Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Chính phủ Nhân dân Trung ương)
Kế nhiệmTạ Giác Tai
Nhiệm kỳ1 tháng 10 năm 1949 – 15 tháng 9 năm 1954
4 năm, 349 ngày
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmTrần Vân
Thông tin cá nhân
Sinh(1886-03-05)5 tháng 3 năm 1886
Hoàng Cương, Hồ Bắc, Nhà Thanh
Mất2 tháng 4 năm 1975(1975-04-02) (89 tuổi)
Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Trung Quốc

Đổng Tất Vũ (tên tiếng Hoa: 董必武, Wade-Giles: Tung Pi-wu) (1886 - ngày 2 tháng 4 năm 1975) là một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Đổng Tất Vũ sinh ra tại Hoàng An, nay là Hồng An, Hồ Bắc (1886-2/4/1975). Ông sang Nhật du học ngành luật, sau đó về nước, tham gia Đại hội Đảng cộng sản Trung quốc lần thứ nhất. Ông là Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc khoá VII, VIII, IX, X; từng giữ qua chức Chánh án Tòa án nhân dân tối cao từ năm 1948 đến 1949 và Quyền Chủ tịch từ năm 1968 đến ngày 17 tháng 1 năm 1975 khi Chu Đức trở thành Chủ tịch kế nhiệm. Ông cũng là Phó Chủ tịch Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1959 cho đến 1975, cùng với Tống Khánh Linh. Ông qua đời một năm trước Mao Trạch Đông và nhiều nhân vật chính trị quan trọng khác của Trung Quốc.

Bình sinh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1903, thi tú tài.
  • 1910, dạy học ở Quảng Châu.
  • 1911, tham gia cách mạng, gia nhập Trung quốc Đồng Minh Hội.
  • 1914, sang Đông Kinh - Nhật Bản du học ngành luật, thành lập đảng Cách mạng TQ tại Nhật.
  • 1915, bị bắt, bỏ tù.
  • 1918, về nước.
  • 1919, tới Thượng Hải tham gia phong trào Ngũ Tứ, dạy quốc văn tại trường trung học Vũ Hán.

Thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Gia nhập sớm Đảng Cộng sản năm 1920 tại Vũ Hán.
  • Tháng 7/1921 đại diện nhóm Vũ Hán tham dự đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 1.
  • Sau đại hội ông lãnh trách nhiệm: xây dựng tổ chức tại Hồ Bắc, ủy viên khu ủy Vũ Hán, ủy viên tỉnh ủy Hồ Bắc, bộ trưởng bộ dân quân Hồ Bắc.
  • 1924, ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Quốc Dân Đảng, Giám đốc phụ trách Công Nông văn phòng chính quyền Hồ Bắc.
  • 1932, bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hiệu trưởng trường Đảng Trung ương.
  • 1934, Viện trưởng Tối cao pháp viện.

Kháng Nhật, Nội chiến Quốc - Cộng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giữ chức Phó chủ tịch chính quyền Khu Thiểm - Cam - Ninh.
  • Đại diện ĐCSTQ đàm phán với chính quyền quốc gia sau chiến tranh kháng Nhật.
  • 1945, đại diện các vùng giải phóng của TQ tham dự hội nghị lập hiến LHQ tại Mỹ.
  • Giữ cương vị: Phó bí thư Phương Nam cục TW ĐCSTQ, bí thư công ủy Trùng Khánh, Bộ trưởng bộ tài chính Trung ương Đảng, Bí thư TW Hoa Bắc Cục (miền bắc TQ), Phó chủ tịch chính phủ nhân dân Hoa Bắc.

Hệ thống pháp luật của TQ

[sửa | sửa mã nguồn]

Phó chủ tịch nước

[sửa | sửa mã nguồn]

Chước tác

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chức vụ Pháp luật
Tiền nhiệm:
Thẩm Quân Nho
Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung Quốc
19541959
Kế nhiệm:
Tạ Giác Tai
Chức vụ nhà nước
Tiền nhiệm:
Lưu Thiếu Kỳ
Quyền Chủ tịch Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
1968–1975
đến năm 1972 với Tống Khánh Linh
Kế nhiệm:
Chu Đức
Chủ tịch Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc